- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 3: Nhân chia số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 15-16
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 7: Tỉ lệ thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 26-27-28
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Bài 8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Luyện tập trang 31
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 34-35
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 10: Làm tròn số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 38
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 12: Số thực
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 45
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Ôn tập chương 1
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 56
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 61-62
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 5 Hàm số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 64-65
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 6 Mặt phẳng toạ độ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 68
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2 – Luyện tập trang 72-73-74
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 – Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học-Chương 1-Bài 1: Hai góc đối đỉnh
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 82-83
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2 Hai đường thẳng vuông góc
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 86,87
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Hai đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Hai đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 94, 95
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 6: Từ vuông góc đến song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 98-99
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 7: Định lí
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 101, 102
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 – Phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 109
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 109
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 112
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 114-115
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Luyện tập 2 trang 115-116
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Luyện tập 1 trang 119-120
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 120
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 123-124
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 124
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 6: Tam giác cân
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 127-128
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-bài 7: Định lí Pi – ta – go
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 131-132
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 133
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 137
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Ôn tập chương 2 – Phần Hình học
- Demo giải bài tập toán lớp 7 sách giáo khoa
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 8-9
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 3: Biểu đồ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 14-15
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 4: Số trung bình cộng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3- Luyện tập trang 20-21-22
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Ôn tập chương III
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 3: Đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 5: Đa thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 6: Cộng, trừ đa thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40-41
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 7: Đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 46
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Ôn tập chương IV
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 56 tập 2
- Chương 3-Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 59-60
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 63-64
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 67
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 70-71
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 76-77
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Luyện tập trang 80
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Ôn tập chương III
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học-Bài tập Ôn cuối năm Phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Bài tập Ôn cuối năm Phần Đại Số
Bài 19 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền vải loại I?
Lời giải:
Với cùng một số tiền thì số mét vải mua được và giá vải tỉ lệ nghịch với nhau
Gọi x là số mét vải loại II.
Theo tính chất của đại lương tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy có thể mua được 60 mét vải loại II.
Bài 20 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Đố vui. Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4.100m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1 : 1,5 : 1,6 : 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 30 giây không biết rằng voi chạy hết 12 giây?
Lời giải:
Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quảng đường 100m ) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện
Voi | Sư tử | Chó săn | Ngựa | |
---|---|---|---|---|
v | 1 | 1,5 | 1,6 | 2 |
t | 12 |
Từ công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ta tìm được hệ số tỉ lệ là 1.12 = 12
Do đó ta tìm được thời gian chạy của sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là:
12 : 1,5 = 8; 12 : 1,6 = 7,5; 12:2 = 6 (giây)
Tổng thời gian sẽ là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây)
Vậy đội tuyển đó đã phá được “kỉ lục thế giới”
Bài 21 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
Lời giải:
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x1, x2, x3, …
Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:
Số máy của ba đội theo thứ tự là 6,4,3 (máy)
Bài 22 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x.
Lời giải:
Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có
Bài 23 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
Lời giải:
Vận tốc quay tỉ lệ nghịch với chu vi do đó tỉ lệ nghịch với bán kính (chu vi tỉ lệ thuận với bán kính).
Nếu gọi x (vòng/phút) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy vận tốc quay của bánh xe nhỏ là 150 (vòng/phút)