- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 3: Nhân chia số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 15-16
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 7: Tỉ lệ thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 26-27-28
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Bài 8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Luyện tập trang 31
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1- Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 34-35
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 10: Làm tròn số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 38
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Bài 12: Số thực
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Luyện tập trang 45
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 1-Ôn tập chương 1
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 56
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 61-62
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2-Bài 5 Hàm số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 64-65
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 6 Mặt phẳng toạ độ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Luyện tập trang 68
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2- Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Đại Số- Chương 2 – Luyện tập trang 72-73-74
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 – Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học-Chương 1-Bài 1: Hai góc đối đỉnh
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 82-83
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2 Hai đường thẳng vuông góc
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 86,87
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Hai đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Hai đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 94, 95
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 6: Từ vuông góc đến song song
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 98-99
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 7: Định lí
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 101, 102
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 – Phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 109
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 109
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 112
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 114-115
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Luyện tập 2 trang 115-116
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Luyện tập 1 trang 119-120
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 120
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 123-124
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 124
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 6: Tam giác cân
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 127-128
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-bài 7: Định lí Pi – ta – go
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 1 trang 131-132
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập 2 trang 133
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Luyện tập trang 137
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Ôn tập chương 2 – Phần Hình học
- Demo giải bài tập toán lớp 7 sách giáo khoa
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 8-9
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 3: Biểu đồ
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 14-15
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 4: Số trung bình cộng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3- Luyện tập trang 20-21-22
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Ôn tập chương III
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 3: Đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 5: Đa thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 6: Cộng, trừ đa thức
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40-41
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 7: Đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 46
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Ôn tập chương IV
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 56 tập 2
- Chương 3-Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 59-60
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 63-64
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 67
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 70-71
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 76-77
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Luyện tập trang 80
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Ôn tập chương III
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học-Bài tập Ôn cuối năm Phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Bài tập Ôn cuối năm Phần Đại Số
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 110: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (hình 60)
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:
AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ∠A = ∠A’ ; ∠B = ∠B’ ; ∠C = ∠C’
Lời giải
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 111: Cho hình 61. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (Các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bằng những kí hiệu giống nhau) ?
Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó
b) Hãy tìm:
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N; cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống (…): ΔABC =…; AC = …; ∠B = ⋯
Lời giải
a)Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
kí hiệu: ΔABC = ΔMNP
b)- Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
– góc tương ứng với góc N là góc B
-Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
c) ΔACB = ΔMPN;
AC = MP;
∠B = ∠N
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 111: Cho ΔABC = ΔDEF (hình 62)
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
Lời giải
ΔABC = ΔDEF ⇒ góc D = góc A = 180o – 70o – 50o = 60o (hai góc tương ứng)
Và BC = EF ⇒ BC = 3 cm (hai cạnh tương ứng)
Bài 10 (trang 111 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
Lời giải:
– Xem hình 63)
Ta có:
Và AB = MI; AC = IN; BC = MN
Nên ΔABC = ΔIMN
– Xem hình 64)
ΔPQR có:
Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung
Nên ΔHQR = ΔPRQ
Bài 11 (trang 112 SGK Toán 7 Tập 1): Cho tam giác ABC = tam giác HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
Lời giải:
a) Vì tam giác ABC = tam giác HIK nên
– Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK
– Góc tương ứng với góc H là góc A
b) – Các cạnh bằng nhau là: AB = HI, AC = HK, BC = IK
– Các góc bằng nhau là: