Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 4 trang 65: Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó.

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Ta vẽ ΔABC và 3 đường trung tuyến AM, BN, CP

Trong đó : M, N, P lần lượt là trung điểm BC, AC, AB

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 4 trang 65: Quan sát tam giác vừa cắt (trên đó đã vẽ ba đường trung tuyến). Cho biết: Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ?

Lời giải

Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 4 trang 66: Dựa vào hình 22, hãy cho biết:

•AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ?

•Các tỉ sốĐể học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7bằng bao nhiêu ?

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Lời giải

•AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC

Vì trên hình 22 ta thấy, D là trung điểm BC

(BD = CD = 4 đơn vị độ dài)

•Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Bài 23 (trang 66 SGK Toán 7 tập 2): Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH.

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

Giải bài 23 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

+ G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH.

Theo tính chất đường trung tuyến

Giải bài 23 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Kiến thức áp dụng

Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm ấy cách mỗi đỉnh một khoảng bằng Giải bài 23 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Bài 24 (trang 66 SGK Toán 7 tập 2): Cho hình 25. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:

a) MG = … MR; GR = … MR; GR = … MG

b) NS = … NG; NS = … GS; NG = … GS

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Hình 25

Lời giải:

Hình vẽ cho ta biết hai đường trung tuyến MR và NS cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác MNP

Vì vậy ta điền số như sau:

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

– Ta chứng minh:

G là trọng tâm của tam giác MNP và MR và NS là hai đường trung tuyến.

Nên theo tính chất đường trung tuyến ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bài 25 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Biết rằng: Trong một tam giác vuông. Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau:

Cho tam giác vuông ABC có hai góc vuông AB = 3cm, AC= 4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC.

Lời giải:

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Kiến thức áp dụng

+ Định lý Pitago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

+ Định lí ba đường trung tuyến: Khoảng cách từ một đỉnh tới trọng tâm bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

+ Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.