Sau ba năm bị cưa chân, nữ sinh Lê Thị Hà Vi (Đăk Lăk) bước vào kỳ thi THPT quốc gia với ước mơ thành cử nhân Luật.

Trưa 26/6, Lê Thị Hà Vi (học sinh trường THCS – THPT Đông Du) bước tập tễnh bên các bạn cùng trang lứa đến điểm thi trường THPT Phú Xuân (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk) để thi môn Ngoại ngữ, kỳ thi THPT quốc gia. Đứng trước cổng trường chờ đến giờ thi, cô cầm chắc tập giấy, bút, thẻ dự thi trên tay. Gương mặt sáng ngời, nụ cười vui vẻ khiến Hà Vi trở nên mạnh mẽ.

Ba năm trước, do bác sĩ tắc trách, chân Vi bị hoại tử, buộc phải cưa bỏ. Sau một tháng điều trị ở TP HCM, trường Đông Du đã cho giáo viên đón Vi về học tập. Suốt ba năm qua, nữ sinh trưởng thành ở trường nội trú dưới sự quan tâm đặc biệt của thầy cô và bạn bè.

“Ngày nhập học em còn đi trên xe lăn. Sau hai năm luyện tập, em đã đi được với chân giả mà không cần dùng đến nạng”, Hà Vi tự hào nói.

Từ một nữ sinh bình thường, xinh xắn trở thành người khuyết tật là sự thật khó chấp nhận. Nhưng mỗi lần nghĩ đến cha mẹ, Vi như được tiếp thêm động lực để vượt qua. Bà Nguyễn Thị Lan, mẹ Vi kể rằng mỗi lần con chạnh lòng, bà lại gần thủ thỉ: “Con hãy nghĩ còn những người khác bất hạnh hơn mình”.

Vi cùng bạn bè đến điểm thi THPT quốc gia. Ảnh: Trần Hưng.

Vi cùng bạn bè đến điểm thi THPT quốc gia. Ảnh: Trần Hưng.

Suốt ba năm học THPT, mỗi ngày Vi đều tự nhủ phải cố gắng cho tương lai. Em phát huy thế mạnh ở khối xã hội. Năm lớp 11, Hà Vi đoạt huy chương bạc môn Địa lý trong kỳ thi Olympic do tỉnh tổ chức. “Thời gian ở trường, em luôn được thầy cô hỗ trợ, động viên. Em đi lại khó khăn nên nhiều bạn cũng nhiệt tình giúp đỡ”, Vi chia sẻ.

Được Bộ trưởng Y tế hứa sẽ bố trí công tác sau tốt nghiệp nếu học ngành Y, nhưng Vi vẫn theo đuổi con đường riêng. “Thời gian học giúp em nhận ra mình không hợp với khối B, em thích ngành Luật và muốn đậu Đại học Luật TP HCM”, nữ sinh thổ lộ.

Trải qua ngày thi đầu tiên, Vi cho biết em làm bài khá tốt môn Ngữ văn. Đây cũng là môn học em yêu thích sau môn Địa lý. Môn Toán, Vi cho rằng đề khó nên không hy vọng điểm cao.

Nữ sinh từ chối nhắc lại chuyện bị cưa chân, nói rằng đã xem nó là một tai nạn trong quá khứ. “Bây giờ em chỉ cố gắng cho ước mơ tương lai của mình”, Vi tâm sự.

Hà Vi trong ngày nhập học sau tai nạn hai năm trước. Ảnh: Kh.Uyên

Hà Vi trong ngày nhập học trở lại sau tai nạn hai năm trước. Ảnh: Kh.Uyên.

Đầu năm 2016, Lê Thị Hà Vi bị tai nạn giao thông, sau đó được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Cư Kuin. Quá trình điều trị tại bệnh viện này khiến chân của Vi bị hoại tử, phải cưa bỏ hoàn toàn để bảo toàn tính mạng.

Em được điều trị ở bệnh viện Chỉnh hình và phục hồi chức năng TP HCM trước khi về quê nhập học THPT.

CHIA SẺ – THẦY TRẦN XUÂN TRƯỜNG

Qua kinh nghiệm giảng dạy nhận học trò thầy Trần Xuân Trường nhận thấy một tỷ lệ là cứ 10 em học sinh đang muốn tìm lớp học toán thì chỉ có 1 em có học lực tốt, 2 em học lực loại khá và khoảng 7 em ở mức độ trung bình và mất nền tảng. Lý do là vì các bạn có lực học khá gỏi có thể tự học ở nhà, dành ít thời gian trên các lớp học thêm. Điều quan trọng đối với các bạn cảm thấy việc học thật dễ dàng nó là một niềm đam mê hứng thú nên tự học là nơi tạo ra nhiều học sinh khá gỏi hơn bất cứ trường lớp nào.

Nếu là các học sinh trung bình hoặc mất gốc thì việc dạy các em đòi hỏi một sự kiên trì, và chắc chắn phải dành nhiều thời gian cho các em để sửa từng lỗi nhỏ mắc phải ( đôi khi là những lỗi rất nhỏ cộng trừ, dầu – dấu +, chuyển vế, phá ngoặc, nhân chéo, là cách trình bày, chữ viết v..v). Sẽ có rất nhiều vấn đề với một học sinh trung bình cần phải giải quyết vì đôi khi các em sai những lỗi mà thầy cũng bất ngờ là có thể sai được như thế.

Vậy điều quan trọng khi tìm một lớp học cho con là gì – đó không phải là những phương pháp thần thánh học giỏi sau 3 tháng, các phương pháp tư duy đỉnh cao, không phải là thầy cô nổi tiếng luyện thi cho hàng ngàn em vào trường top hay giáo viên toán nổi tiếng, giáo viên dạy toán giỏi nó không cần những điều to tác như vậy – nó chỉ đơn giản là giáo viên có đủ tâm huyết dành nhiều thời gian cho con hay không, có đủ sự kiên trì để nhìn con tiến bộ từng ngày hay không, chỉ có thời gian mới là thước đo giá trị tốt nhất. Nếu các con là những học sinh ở mức độ trung bình mà đưa các con vào một lớp học có trên 10 học sinh, với một giáo viên đứng lớp thì chắc chắn các con sẽ mãi là như vậy vì giáo viên họ làm gì có thời gian cho con để mà sao sát từng lỗi nhỏ để mà chỉnh sửa cho con.

Không có học sinh dốt mà do các em chưa tìm đúng người thầy có đủ sự kiên trì, tâm huyết dành thời gian cho các con. Hy vọng những chia sẽ của thầy Trường sẽ giúp cho các con và các phụ huynh cảm nhận về người thầy có khả năng thay đổi việc học của các con.

ĐÔI NÉT VỀ THẦY TRẦN XUÂN TRƯỜNG

Á Khoa đại học Ngoại thương 29.5 Điểm (10, 9.75, 9.75)

3 năm đứng đầu Trường cấp 3 và đạt giải nhất học sinh giỏi toán cấp tỉnh.

Hơn 8 năm kinh nghiệm luyện thi vào các trường đại học Top đầu.

Đã có hàng trăm em học sinh đỗ đại học vào các trường Top đầu Việt Nam như chuyên Tổng hợp, Ams, Sư Phạm, Nguyễn Huệ,… và Đại học Ngoại Thương, Kinh tế quốc dân, Dược Hà Nội, Y Hà Nội.

Truyển cảm hứng học tập cho hàng trăm các em học sinh xuất phát điểm chỉ từ Trung bình – Khá  vượt qua bản thân mình, yêu thích việc học từ đó đi lên trong học tập, đỗ vào những trường đại học top đầu trong cả nước.

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THẦY TRẦN XUÂN TRƯỜNG

Các gốc của việc học tốt là tinh thần tự học nên giáo dục làm sao để học sinh có thể phát huy tình thần đó. Để làm được điều này thì đòi hỏi chất lượng bài giảng phải tốt để học sinh hiểu và tiếp thu bài, coi việc học là dễ dàng không áp lực, khó khăn.

Phương pháp dạy từ dễ tới khó từ đơn giản tới phức tạp, giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, chắc về lý thuyết và không thể sai ở những bài tập mang tính chất cho điểm trong đề thi (trong những khóa học cơ bản).

Sau khi học sinh làm tốt những dạng bài cơ bản sẽ được rèn luyện tư duy ở những bài tập khó theo thiên hướng tự luận làm sao khi làm một bài mà gặp những dạng bài tương tự hoặc khác đi một chút học sinh vẫn có thể tư duy và làm được. (Khóa học nâng cao). Sau khi các vấn đề tự luận đã được nắm bắt một các thuần thục sẽ chuyển qua các bài tập trắc nghiệm nhằm rèn luyện tư duy giải nhanh, các phương pháp bổ trợ nhằm tiết kiệm thời gian trong quá trình làm bài.

Mục đích cuối cùng giúp học sinh có thể tư duy ngay ra hướng giải bài tập ngay khi đọc xong đề, đảm bảo hai yếu tố vừa nhanh vừa chính xác.

trần xuân trường trần xuân trường trần xuân trường trần xuân trường thầy trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường thầy trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường thầy trần xuân trường