- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 8-9
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Ôn tập chương 1 phần Đại số 8
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 1: Tứ giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 2: Hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Hình thang cân
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập (trang 75)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 80 – Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Bài 5: Dựng hình bằng thước và com-pa. Dựng hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 83)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 6: Đối xứng trục
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 88-89)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 7: Hình bình hành
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 92-93)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Đối xứng tâm
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 96)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 9: Hình chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 99-100)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập (trang 103)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 11: Hình thoi
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 12: Hình vuông
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 3: Diện tích tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 4: Diện tích hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 5: Diện tích hình thoi
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 6: Diện tích đa giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 1: Phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 3: Rút gọn phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 8: Phép chia các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2- Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Đại Số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 1: Mở đầu về phương trình
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 13-14
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 4: Phương trình tích
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 17
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 22-23
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3- Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 31-32
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Đại Số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4- Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 3: Bất phương trình một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 48-49
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Luyện tập trang 63-64-65
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 68
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 72
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập 1 trang 79-80
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập 2 trang 80
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 84-85
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Hình Học 8
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Luyện tập trang 104-105
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 4: Hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4- Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4- Luyện tập trang 115-116
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 9: Thể tích của hình chóp đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Luyện tập trang 124-125
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài tập ôn cuối năm Phần Hình Học
Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 123: Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao (h.136).
Lời giải
SADC = AH.DC
SABC = AH.AB
SABCD = SABC + SADC = AH.AB +
AH.DC =
AH.(AB + DC)
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 124: Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
Lời giải
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
⇒ Hình bình hành có cạnh đáy a và chiều cao h là:
S = h(a + a) =
h.2a = a.h
Bài 26 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1): Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2.
Lời giải:
Bài 27 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1): Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
Lời giải:
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:
– Lấy một cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.
– Vẽ đường thẳng EF.
– Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. Vẽ các đoạn thẳng AD, BC.
ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho.
Bài 28 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1): Xem hình 142 (IG // FU). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
Lời giải:
Ta có: IG // FU nên khoảng cách giữa hai đường thẳng IG và FU không đổi và bằng h.
Các hình bình hành FIGE, IGRE, IGUR có cạnh bằng nhau FE = ER = RU có cùng chiều cao ứng với cạnh đó nên diện tích chúng bằng nhau.
Tức là SFIGE = SIGRE = SIGUR (= h.FE)
Mặt khác các tam giác IFR, GEU có cạnh đáy FR và EU bằng nhau, bằng hai lần cạnh hình bình hành FIGE và có cùng chiều cao với chiều cao hình bình hành FIGE nên diện tích chúng bằng nhau.
SIFR = SGEU = SFIGE
Vậy SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU
Bài 29 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1): Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hình thang có diện tích bằng nhau?
Lời giải:
Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AB, CD.
Ta có hai hình thang AEFB và DEFC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau DE = AE. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Bài 30 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1): Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK. Hãy so sánh diện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.
Lời giải:
Ta có hình thang ABCD (AB // CD) với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ.
Dễ dàng chứng minh:
ΔAEG = ΔDEK, ΔBFH = ΔCFI
Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEC + SBFH = SGHIK
Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác.
Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao.
Bài 31 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1): Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).
Lời giải:
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông.
Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có cùng diện tích với một trong các hình đã cho.