- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 8-9
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Ôn tập chương 1 phần Đại số 8
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 1: Tứ giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 2: Hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Hình thang cân
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập (trang 75)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 80 – Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Bài 5: Dựng hình bằng thước và com-pa. Dựng hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 83)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 6: Đối xứng trục
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 88-89)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 7: Hình bình hành
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 92-93)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Đối xứng tâm
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 96)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 9: Hình chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập (trang 99-100)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập (trang 103)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 11: Hình thoi
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 12: Hình vuông
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Bài 3: Diện tích tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 4: Diện tích hình thang
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 5: Diện tích hình thoi
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2-Bài 6: Diện tích đa giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Hình Học – Chương 2- Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 1: Phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 3: Rút gọn phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 8: Phép chia các phân thức đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2- Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Đại Số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 1: Mở đầu về phương trình
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 13-14
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 4: Phương trình tích
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 17
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 22-23
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3- Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Luyện tập trang 31-32
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Đại Số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4- Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 40
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 3: Bất phương trình một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Luyện tập trang 48-49
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3- Luyện tập trang 63-64-65
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 68
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 72
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập 1 trang 79-80
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập 2 trang 80
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Luyện tập trang 84-85
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Hình Học 8
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Luyện tập trang 104-105
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 4: Hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4- Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4- Luyện tập trang 115-116
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài 9: Thể tích của hình chóp đều
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Luyện tập trang 124-125
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 8 tập 2 Phần Hình học- Chương 4-Bài tập ôn cuối năm Phần Hình Học
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 9 trang 97: Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên hình 84 cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
Lời giải
– ABCD có các góc đối bằng nhau (đều là góc vuông) nên ABCD là hình bình hành
– ABCD là hình thang (vì AB // CD),
hai góc ở đáy: góc D = góc C ⇒ ABCD là hình thang cân
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 9 trang 98: Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào ?
Lời giải
– Ta kiểm tra các cặp cạnh đối xem chúng có bằng nhau không
Nếu các cặp cạnh đối bằng nhau ⇒ ABCD là hình bình hành
– Sau đó: Kiểm tra hai đường chéo xem chúng bằng nhau không
Nếu hai đường chéo bằng nhau ⇒ ABCD là hình chữ nhật
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 9 trang 98: Cho hình 86:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
b) So sánh các độ dài AM và BC.
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
Lời giải
a) Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ⇒ ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có góc A vuông ⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) Hình chữ nhật ABDC ⇒ AD = BC (hai đường chéo)
c) Định lí: Trong một tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 9 trang 98: Cho hình 87:
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
Lời giải
a) Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ⇒ ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có hai đường chéo bằng nhau ⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) ABDC là hình chữ nhật ⇒ góc BAC = 90o
⇒ ΔABC là tam giác vuông tại A
c) Định lí: Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông
Bài 58 (trang 99 SGK Toán 8 Tập 1): Điền vào chỗ trống, biết rằng a, b là độ dài của các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật.
a | 5 | …. | √13 |
b | 12 | √6 | …. |
d | …. | √10 | 7 |
Lời giải:
a | 5 | 2 | √13 |
b | 12 | √6 | 6 |
d | 13 | √10 | 7 |
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
– Cột thứ hai:
d2 = a2 + b2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169 nên d = 13
– Cột thứ ba:
a2 + b2 = d2 => a2 = d2 – b2 = (√10)2 – (√6)2 = 4 nên a = 2
– Cột thứ tư:
a2 + b2 = d2 => b2 = d2 – a2 = 72 – (√13)2 = 36 nên b = 6
Bài 59 (trang 99 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng:
a) Giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Lời giải:
a) Vì hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.
b) Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật, do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.
Bài 60 (trang 99 SGK Toán 8 Tập 1): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có cạch góc vuông bằng 7cm và 24 cm.
Lời giải:
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. Theo định lý Pi-ta-go ta có:
a2 = 72 + 242 = 625
=> a = 25cm
Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có đọ dài là 12,5
cm.
Bài 61 (trang 99 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Lời giải:
Ta có: IA = IC (gt)
IE = IH (gt)
Nên AHCE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 4)
Ta lại có góc ∠AHC = 1v
Nên AHCE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết 3)
(Hoặc hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau).