- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 1: Mệnh đề
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 2: Tập hợp
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1- Bài 3: Các phép toán tập hợp
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 4: Các tập hợp số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 5: Số gần đúng. Sai số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1- Ôn tập chương 1
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2-Bài 1: Hàm số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2-Bài 2: Hàm số y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2- Bài 3: Hàm số bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2- Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 1: Đại cương về phương trình
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Ôn tập chương 3
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 1: Bất đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Ôn tập chương 4 Đại Số 10
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5-Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5-Bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5- Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5- Ôn tập chương 5
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 1: Cung và góc lượng giác
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 3: Công thức lượng giác
- Ôn tập cuối nămChương 6-Ôn tập chương 6 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Ôn tập cuối năm
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 1: Các định nghĩa
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 3: Tích của vectơ với một số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 4: Hệ trục tọa độ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập chương 2 – Phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập II. Câu hỏi trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 1: Phương trình đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 2: Phương trình đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 3: Phương trình đường elip
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập chương 3
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập chương 3- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập cuối năm hình học 10
- Giải bài tập SGK toán 11 Chương 2- Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 3 trang 42: Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2.
Lời giải
Đồ thị hàm số y = ax2 là một parabol:
+ Nằm phía trên trục hoành nếu a > 0 và nhận điểm O(0;0) làm điểm thấp nhất.
+ Nằm phía dưới trục hoành nếu a < 0 và nhận điểm O(0;0) làm điểm cao nhất.
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 3 trang 45: Vẽ parabol y = -2x^2 + x + 3.
Lời giải
Đỉnh I(1/4; 28/5)
Trục đối xứng là đường thẳng x = 1/4
Giao điểm với trục Oy là điểm (0;3)
Giao điểm với trục Ox là điểm (3/2;0) và (-1;0)
Bài 1 (trang 49 SGK Đại số 10): Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của một parabol:
a) y = x2 – 3x + 2 ; b) y = -2x2 + 4x – 3;
c) y = x2 – 2x ; d) y = -x2 + 4.
Lời giải:
a) y = x2 – 3x + 2
+ Giao với Oy: cho x = 0 => y = 2 => A(0; 2)
+ Giao với Ox: cho y = 0 => x2 – 3x + 2 = 0
=> x = 1 hoặc x = 2
Vậy các giao điểm của parabol với Ox là: B(1; 0) và C(2; 0).
Làm tương tự với b, c, d ta có:
b) y = -2x2 + 4x – 3
+ Tọa độ đỉnh: (1; -1)
+ Giao với Oy là (0; -3)
+ Parabol không có giao điểm với Ox
c) y = x2 – 2x
+ Tọa độ đỉnh: (1; -1)
+ Giao điểm với Oy là (0; 0)
+ Giao điểm với Ox là các điểm (0; 0) và (2; 0)
d) y = -x2 + 4
+ Tọa độ đỉnh: (0; 4)
+ Giao điểm với Oy là (0; 4)
+ Giao điểm với Ox là hai điểm (-2; 0) và (2; 0)
Bài 1 (trang 49 SGK Đại số 10): Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của một parabol:
a) y = x2 – 3x + 2 ; b) y = -2x2 + 4x – 3;
c) y = x2 – 2x ; d) y = -x2 + 4.
Lời giải:
a) y = x2 – 3x + 2
+ Giao với Oy: cho x = 0 => y = 2 => A(0; 2)
+ Giao với Ox: cho y = 0 => x2 – 3x + 2 = 0
=> x = 1 hoặc x = 2
Vậy các giao điểm của parabol với Ox là: B(1; 0) và C(2; 0).
Làm tương tự với b, c, d ta có:
b) y = -2x2 + 4x – 3
+ Tọa độ đỉnh: (1; -1)
+ Giao với Oy là (0; -3)
+ Parabol không có giao điểm với Ox
c) y = x2 – 2x
+ Tọa độ đỉnh: (1; -1)
+ Giao điểm với Oy là (0; 0)
+ Giao điểm với Ox là các điểm (0; 0) và (2; 0)
d) y = -x2 + 4
+ Tọa độ đỉnh: (0; 4)
+ Giao điểm với Oy là (0; 4)
+ Giao điểm với Ox là hai điểm (-2; 0) và (2; 0)
Bài 2 (trang 49 SGK Đại số 10): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = 3x2 – 4x + 1 ; b) y = -3x2 + 2x – 1
c) y = 4x2 – 4x + 1 ; d) y = -x2 + 4x – 4
e) y = 2x2 + x + 1 ; f) y = -x2 + x – 1
Lời giải:
(Ghi chú: phần giải dưới đây được biên soạn dựa theo cách vẽ đồ thị parabol trang 44 sgk Đại Số 10)
a) y = 3x2 – 4x + 1
– Tập xác định: R
– Bảng biến thiên:
b) y = -3x2 + 2x – 1
– Tập xác định: R
– Đồ thị không giao với trục hoành.
– Giao điểm với trục tung: (0; -1).
– Bảng biến thiên:
c) y = 4x2 – 4x + 1
– Tập xác định: R
– Giao điểm với trục hoành tại đỉnh I.
– Giao điểm với trục tung (0; 1).
– Bảng biến thiên:
d) y = -x2 + 4x – 4
– Tập xác định: R
– Đỉnh: I (2; 0)
– Trục đối xứng: x = 2.
– Giao điểm với trục hoành: (2; 0).
– Giao điểm với trục tung: (0; -4).
– Bảng biến thiên:
e) y = 2x2 + x + 1
– Tập xác định: R
– Đồ thị không giao với trục hoành.
– Giao điểm với trục tung: (0; 1).
– Bảng biến thiên:
f) y = -x2 + x – 1
– Tập xác định: R
– Đồ thị không giao với trục hoành.
– Giao điểm với trục tung: (0; -1).
– Bảng biến thiên:
Bài 3 (trang 49 SGK Đại số 10): Xác định parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó:
a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8);
b) Đi qua hai điểm A(3; -4) và có trục đối xứng là x = -3/2;
c) Có đỉnh là I(2; -2);
d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4.
Lời giải:
a) Vì parabol đi qua hai điểm M, N nên khi thay tọa độ M, N vào phương trình y = ax2 + bx + 2 ta được:
Vậy parabol đó là: y = 2x2 + x + 2
b) Vì parabol đi qua hai điểm A(3; -4) và có trục đối xứng là x = -3/2 nên:
c) Vì parabol có đỉnh là I(2; -2) nên:
Vậy parabol đó là: y = x2 – 4x + 2
d) Vì parabol đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4 nên:
Vậy parabol đó là: y = x2 – 3x + 2
y = 16x2 + 12x + 2
Bài 4 (trang 50 SGK Đại số 10): Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8 ; 0) và có đỉnh là I(6 ; -12).
Lời giải:
Vì parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8 ; 0) và có đỉnh là I(6 ; -12) nên:
Từ (1), (2), (4) ta có:
64a + 8.(-12a) + 36a – 12 = 0
⇔ 4a = 12
⇔ a = 3 ⇒ b = -36; c = 96
Vậy parabol đó là: y = 3x2 – 36x + 96