- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 1: Mệnh đề
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 2: Tập hợp
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1- Bài 3: Các phép toán tập hợp
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 4: Các tập hợp số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1-Bài 5: Số gần đúng. Sai số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 1- Ôn tập chương 1
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2-Bài 1: Hàm số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2-Bài 2: Hàm số y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2- Bài 3: Hàm số bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 2- Ôn tập chương 2
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 1: Đại cương về phương trình
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 3-Ôn tập chương 3
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 1: Bất đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 4-Ôn tập chương 4 Đại Số 10
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5-Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5-Bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5- Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 5- Ôn tập chương 5
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 1: Cung và góc lượng giác
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Chương 6-Bài 3: Công thức lượng giác
- Ôn tập cuối nămChương 6-Ôn tập chương 6 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Đại Số-Ôn tập cuối năm
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 1: Các định nghĩa
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 3: Tích của vectơ với một số
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 4: Hệ trục tọa độ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập chương 2 – Phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Ôn tập II. Câu hỏi trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 1: Phương trình đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học-Bài 2: Phương trình đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Bài 3: Phương trình đường elip
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập chương 3
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập chương 3- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Giải bài tập SGK toán 10 Phần Hình Học- Ôn tập cuối năm hình học 10
- Giải bài tập SGK toán 11 Chương 2- Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn
Bài 1 (trang 70 SGK Đại số 10): Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? Cho ví dụ.
Lời giải:
– Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì tương đương nhau.
– Ví dụ hai phương trình:
x2 – 3x + 2 = 0 và (x – 1)(x – 2)(x2 + x + 1) = 0
là hai phương trình tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm là {1, 2}.
Bài 2 (trang 70 SGK Đại số 10): Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ.
Lời giải:
– Phương trình f(x) = g(x) có tập nghiệm là S1
Phương trình h(x) = φ(x) có tập nghiệm là S2
Nếu S2 ⊂ S1 thì ta nói f(x) = φ(x) là phương trình hệ quả của phương trình h(x) = φ(x), kí hiệu:
h(x) = φ(x) => f(x) = g(x)
– Ví dụ : phương trình x2 – x – 2 = 0 có tập nghiệm là S1 = {-1; 2}
Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là S2 = {-1}
Ta có: S2 ⊂ S1 nên x2 – x – 2 = 0 là phương trình hệ quả của phương trình x + 1 = 0, kí hiệu:
x + 1 = 0 => x2 – x – 2 = 0
Bài 3 (trang 70 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
Lời giải:
a) Điều kiện: x – 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5
⇔ x = 6 (nhận)
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 6
b) Điều kiện:
Khi đó, thay x = 1 vào phương trình ta được:
0 + 1 = 0 + 2 ⇔ 1 = 2 (vô lý)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Điều kiện: x – 2 > 0 ⇔ x > 2
⇔ x2 = 8
⇔ x = -2√2 (loại) hoặc x = 2√2 (nhận)
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2√2
d) Điều kiện:
Vậy không có giá trị x nào để phương trình xác định hay phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 4 (trang 70 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
Lời giải:
a) Điều kiện: x2 ≠ 0 ⇔ x ≠ ±2
Quy đồng và bỏ mẫu chung ta được:
Phương trình ⇔ (3x + 4)(x + 2) – (x – 2) = 4 + 3(x2 – 4)
⇔ 3x2 + 6x + 4x + 8 – x + 2 = 4 + 3x2 – 12
⇔ 9x + 10 = -8 ⇔ 9x = -18
⇔ x = -2 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) Điều kiện: x ≠ 1/2
Quy đồng và bỏ mẫu chung ta được:
Phương trình ⇔ 2(3x2 – 2x + 3) = (2x – 1)(3x – 5)
⇔ 6x2 – 4x + 6 = 6x2 – 10x – 3x + 5
⇔ 9x = -1 ⇔ x = -1/9
Vậy phương trình có nghiệm là x = -1/9
c) Điều kiện:
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
x2 – 4 = (x – 1)2
⇔ x2 – 4 = x2 – 2x + 1
⇔ 2x = 5 ⇔ x = 5/2 (nhận)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5/2
Bài 5 (trang 70 SGK Đại số 10): Giải các hệ phương trình
Lời giải:
a) (nhân pt1 với 2 rồi cộng với pt2 để giản ước x)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
b) (nhân pt2 với 2 rồi cộng với pt1 để giản ước y)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
c) (nhân pt1 với 2, pt2 với 3 rồi cộng để giản ước y)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
d) (nhân pt1 với 5, pt2 với 3 rồi cộng để giản ước y)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
Bài 6 (trang 70 SGK Đại số 10): Hai công nhân được giao việc sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được 5/9 bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ nữa thì chỉ còn lại 1/18 bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường ?
Lời giải:
Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường, t2 (giờ) thời gian người thứ hai sơn xong bức tường. (Điều kiện: t1 > 0; t2 > 0)
Trong một giờ:
Theo đề bài ta có phương trình:
Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được:
=> t1 = 18; t2 = 24
Nghĩa là nếu làm riêng, người thứ nhất sơn xong bức tường sau 18 giờ, người thứ hai sơn xong bức tường sau 24 giờ.
Bài 7 (trang 70 SGK Đại số 10): Giải các hệ phương trình
Lời giải:
a)
Khử z giữa (1) và (2) ta được:
10x – 14y = -27 (4)
Khử z giữa (1) và (3) ta được:
5x – 4y = -9 (5)
Từ (4) và (5) ta có hệ:
Thay x, y vào (1) ta tính được: z = -1,3
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y; z) = (-0,6; 1,5; -1,3)
b)
Khử z giữa (1) và (2) ta được:
-3x + 10y = -11 (4)
Khử z giữa (1) và (3) ta được:
-5x – 12y = -23 (5)
Từ (4) và (5) ta có hệ:
Thay x, y vào (1) ta tính được: z = 1,92
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y; z) = (4,2; 0,16; 1,92)