- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 9
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 15-16 (Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Luyện tập trang 19-20 (Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 5: Bảng căn bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 30
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập (trang 33-34)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 9: Căn bậc ba
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2 – Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 45-46
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 2: Hàm số bậc nhất
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 48
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2- Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 51-52
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 55
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 59
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập trang 69-70 Kì 1
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Bảng lượng giác
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 84
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 89
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 100-101
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 106
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 111
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 116
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 123
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Hình học
- Test post
- Test Post 2
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 15-16
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 19-20 (Tập 2)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 24-25
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 1: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 38-39
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 49-50
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 54
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 56-57
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Luyện tập trang 59-60
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Ôn tập chương 4 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài tập ôn cuối năm
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 69-70 Kì 2
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 3: Góc nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 75-76
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 79-80
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 83
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 6: Cung chứa góc
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 89-90
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3- Luyện tập trang 95-96
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3- Luyện tập trang 99-100
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 1: Hình Trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4- Luyện tập trang 111-112-113
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Luyện tập trang 119-120
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Luyện tập trang 126
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài tập ôn cuối năm-Phần Hình Học
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:
a) Nếu AB = CD thì OH = OK.
b) Nếu OH = OK thì AB = CD.
Lời giải
OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB
⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AB = 2HB
OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD
⇒ K là trung điểm của CD ⇒ CD = 2KD
Theo mục 1: OH2 + HB2= OK2+ KD2
a) Ta có: AB = CD ⇒ HB = KD
⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK
b) Ta có: OH = OK ⇒ HB2 = KD2
⇒ HB = KD ⇒ AB = CD
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài:
a) OH và OK, nếu biết AB > CD.
b) AB và CD, nếu biết OH < OK.
Lời giải
a) Nếu AB > CD thì HB > KD
⇒ HB2 > KD2
Mà : OH2 + HB2 = OK2 + KD2
⇒ OH2 < OK2
⇒ OH < OK
b) Nếu OH < OK thì OH2 < OK2
⇒ HB2 > KD2 ⇒ HB > KD
⇒ AB > CD
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 3 trang 105: Cho tam giác ABC, O là giao của các đường trung trực của tam giác; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (h.69).
Hãy so sánh các độ dài:
a) BC và AC;
b) AB và AC.
Lời giải
O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC
⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
a) OE = OF ⇒ AC = BC
b) OD > OE ⇒ AB < AC
Bài 12 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1): Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.
Lời giải:
a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:
OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9
=> OJ = 3cm (1)
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.
b) Kẻ OM vuông góc với CD tại M.
Tứ giác OJIM có: ∠J = ∠I = ∠M = 1v nên là hình chữ nhật
Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm
=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)
Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)
Bài 13 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1): Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:
a) EH = EK
b) EA = EC.
Lời giải:
a) Nối OE ta có: AB = CD
=> OH = OK (Định lí 3)
Hai tam giác vuông OEH và OEK có:
OE là cạnh chung
OH = OK
=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> EH = EK (1). (đpcm)
b) Ta có: OH ⊥ AB
Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
EA = EH + HA = EK + KC = EC
Vậy EA = EC. (đpcm)