- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 9
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 15-16 (Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1- Luyện tập trang 19-20 (Tập 1)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 5: Bảng căn bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập trang 30
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Luyện tập (trang 33-34)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Bài 9: Căn bậc ba
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2 – Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 45-46
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 2: Hàm số bậc nhất
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 48
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2- Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 51-52
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 55
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Luyện tập trang 59
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Đại Số – Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1- Luyện tập trang 69-70 Kì 1
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 3: Bảng lượng giác
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 84
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 89
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Ôn tập chương 1 phần Hình học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 100-101
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 106
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 111
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 116
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Luyện tập trang 123
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 1 Phần Hình Học- Chương 2-Ôn tập chương 2 phần Hình học
- Test post
- Test Post 2
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 12
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 15-16
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 19-20 (Tập 2)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Luyện tập trang 24-25
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 3-Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 1: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 38-39
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 49-50
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 54
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Luyện tập trang 56-57
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Luyện tập trang 59-60
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4- Ôn tập chương 4 (Câu hỏi – Bài tập)
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Đại Số – Chương 4-Bài tập ôn cuối năm
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 69-70 Kì 2
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 3: Góc nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 75-76
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 79-80
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 83
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 6: Cung chứa góc
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Luyện tập trang 89-90
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3- Luyện tập trang 95-96
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3- Luyện tập trang 99-100
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 3-Ôn tập chương 3 phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 1: Hình Trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4- Luyện tập trang 111-112-113
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Luyện tập trang 119-120
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Luyện tập trang 126
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Ôn tập chương 4 phần Hình Học
- Giải bài tập SGK toán 9 tập 2 Phần Hình học – Chương 4-Bài tập ôn cuối năm-Phần Hình Học
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.
Lời giải
Ta có: OH > R > OK
⇒ ∠(OKH) > ∠(OHK)
(Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Lời giải
a)
b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 98: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Lời giải
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 99: Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Lời giải
Do A’ đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của AA’ ⇒ OA = OA’ = R
⇒ A’ cũng thuộc đường tròn (O)
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 1 trang 99: Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với điểm C qua AB (h.57). Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).
Lời giải
Do C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’
⇒ O nằm trên đường trung trực của CC’
⇒ OC = OC’ = R
⇒ C’ cũng thuộc đường tròn (O)
Bài 1 (trang 99 SGK Toán 9 Tập 1): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:
Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm
Bài 2 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn | (4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác |
(2) Nếu tam giác có góc vuông | (5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác |
(3) Nếu tam giác có góc tù | (6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất |
(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất |
Lời giải:
– Nối (1) – (5)
– Nối (2) – (6)
– Nối (3) – (4)
Bài 3 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh các định lí sau:
a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
Lời giải:
Hình a) + b)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.
Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC.
=> O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.
Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC là trung điểm của cạnh huyền BC. (đpcm)
b) Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có:
OA = OB = OC
Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên suy ra tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)
Bài 4 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A(-1; -1), B(-1; -2), C(√2; √2) đối với đường tròn tâm O bán kính 2.
Lời giải:
Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2
Ta có:
OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R
=> A nằm bên trong (O)
OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R
=> B nằm bên ngoài (O)
OC2 = (√2)2 + (√2)2 = 4 => OC = 2 = R
=> C nằm trên (O)
Bài 5 (trang 100 SGK Toán 9 Tập 1): Đố. Một tấm bài hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó
Lời giải:
– Cách 1:
– Lấy 3 điểm bất kì trên hình tròn. Vẽ hai dây AB và AC.
– Vẽ đường trung trực của AB và AC. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.
– Cách 2:
– Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính.
– Lại gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính này là tâm của đường tròn