- 8 bước dạy con suy nghĩ trước khi hành động
- Giúp trẻ vượt qua “nỗi sợ Toán” như thế nào?
- 5 cách giúp trẻ hiếu động bình tâm trở lại
- Dạy con quy tắc an toàn với người lạ: Cần cập nhật những gì?
- Dạy con mạnh mẽ: 4 cách giúp con đương đầu thử thách
- GV Mỹ bật mí 20 chiêu dạy con lứa tuổi mầm non
- Dạy trẻ cách viết thư cảm ơn
- 3 cách dỗ con nín khóc “quái chiêu” và hài hước
- Tuyệt chiêu để trẻ mê công nghệ làm việc nhà
- Con không muốn đến trường, tôi phải làm sao?
- 7 thói quen của người có khả năng tự học tuyệt vời
- Giáo dục giới tính cho trẻ theo từng độ tuổi như thế nào?
- 9 câu nói truyền cảm hứng cho con không bao giờ lùi bước
- “Vũ khí bí mật” tăng cường trí thông minh cảm xúc cho trẻ
- 7 hoạt động thú vị dạy trẻ đặt mục tiêu năm mới
- 7 cách dạy trẻ thất bại là điều tuyệt vời
- Hygge là gì? Nó giúp gắn kết gia đình bạn ra sao?
- Làm gì để dạy con kiên gan bền chí, không bỏ cuộc?
- Khen thưởng tạo động lực cho trẻ như thế nào?
- Muốn phát triển trí não, trẻ cần có 3 thói quen quan trọng này
- 8 bài tập thở giúp trẻ quản lý cảm xúc
- Làm thế nào để xử lý thói quen trì hoãn của trẻ?
- Bí quyết giúp trẻ hào hứng làm bài tập về nhà
- 10 cuốn sách tiếng Anh dạy con về tiền
- 5 hiệu ứng tâm lý giúp bạn dạy con hiệu quả hơn
- Hướng dẫn chi tiết, rõ ràng về phương pháp Toán Singapore
- 5 cách hiệu quả giúp trẻ học nhanh hơn
- Bí quyết học Toán: 5 cách giúp môn Toán trở nên thú vị
- 4 dấu hiệu bạn vô tình làm con thiếu tự tin mà không biết
- Hỏi con câu gì để thêm hiểu, thêm gắn kết với con?
- Xây dựng kiến thức nền cho trẻ như thế nào?
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 1
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 2
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 3
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 4
- Tôi đã giúp con trai kiểm soát chứng tăng động như thế nào?
- 7 hoạt động thường ngày là cơ hội dạy con tuyệt vời
- 7 cách giúp con học tốt hơn, vui hơn
- Dạy con làm việc nhà: Mẹo giúp trẻ luôn hứng thú
- Bài học nuôi dạy con quan trọng nhất mọi phụ huynh cần nhớ
- Xây dựng kỹ năng toán cho trẻ theo từng cấp học
- Đồng hành cùng con: Cha mẹ hỗ trợ việc học cho trẻ như thế nào?
- Trẻ đánh nhau: Can thiệp ngay hay để trẻ tự giải quyết?
- Dạy con kiểu nhà giàu có gì khác?
- Dạy con về tiền – tổng hợp những việc phụ huynh nên làm
- Tuổi và số giờ cho con học tiếng Anh có thực sự quan trọng?
- Trẻ sử dụng Internet: những mối nguy và biện pháp phòng chống
- Làm thế nào để trẻ hứng thú học tiếng Anh?
- Phương pháp học tiếng Anh tại nhà cho trẻ nhỏ
- Bảo vệ mắt cho con trong thời đại số
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Từ mẫu giáo tới lớp 2
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Từ lớp 3 tới lớp 5
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Dành cho HS cấp 2
- Trẻ mầm non nhất định phải chơi 10 trò chơi này trước khi vào lớp 1
- 10 ý tưởng “Show and Tell” để dạy trẻ thuyết trình
- 5 trò chơi giúp tăng cường trí nhớ cho trẻ
- Gợi ý 4 trò chơi Halloween cho nhóm trẻ
- 7 trò chơi giúp thời gian học tập ở nhà trở nên ‘dễ thở’
- 10 hoạt động giúp bé luyện kỹ năng vận động tinh
- 3 hoạt động giúp bé tăng cường kỹ năng nghe
- Cách chọn hoạt động ngoại khoá phù hợp với con
- Tổng hợp câu đố, trò chơi Giáng sinh bằng tiếng Anh
- 7 hoạt động thú vị dạy trẻ đặt mục tiêu năm mới
- 7 trò chơi truyền thống Singapore cho trẻ Tiểu học
- 14 trò chơi gia đình cho những chuyến đi xa
- 7 hoạt động, trò chơi trong nhà để bé vừa chơi vừa học
- Trò chơi chồng cốc cho trẻ học đọc và đánh vần
- 7 hoạt động giúp trẻ rèn thái độ và suy nghĩ tích cực
- Các kiểu chơi đùa quan trọng với sự phát triển của trẻ
- Các bài tập thể hình đơn giản cho bé
- Khoa học chứng minh 3 phương pháp dạy đọc hiệu quả
- Trẻ không thể phân biệt tin giả: Cha mẹ cần làm gì?
- Tôi đã dùng cách này để giúp trẻ yêu sách, mê đọc sách
- 4 bí quyết cải thiện kỹ năng đọc hiểu cho trẻ
- Phòng bếp: Con có thể học được những gì?
- 17 cách xây dựng kiến thức nền, giúp trẻ thuần thục kỹ năng đọc
- Bí quyết bất ngờ khích lệ trẻ đọc, viết, chia sẻ cảm xúc
- 62 câu hỏi khơi gợi tư duy phản biện khi đọc
- Đọc phản biện: Dạy trẻ phân biệt tin thật, tin giả
- Giúp con cải thiện kỹ năng đọc hiểu sách phi hư cấu
- Đọc sách sáng tạo: Gợi ý các hoạt động thú vị cho trẻ
- Nâng cao cấp độ tư duy của trẻ khi đọc hiểu như thế nào?
- Trả lời đúng cách để phát triển tư duy cấp độ cao cho trẻ
- Đọc trôi chảy – Kỹ năng cần được rèn giũa ở trẻ
- So sánh (Comparison) – kỹ năng nền tảng giúp hiểu sâu, nhớ lâu
- Think Aloud – phương pháp cần thiết cho nhiều môn học
- Sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết
- Đặt câu hỏi – phương pháp đọc hiểu đặc biệt hiệu quả
- Vận dụng kiến thức nền và liên tưởng, kết nối – Phương pháp đọc hiểu cần thực hành liên tục
- Tổng quan về kỹ năng đọc và đọc hiểu
- Viết nhật ký mang lại lợi ích gì cho trẻ?
- Tải miễn phí tài liệu giúp cải thiện chữ viết xấu của con
- 7 cách giúp bé 2 tuổi làm quen với kỹ năng viết
- 7 câu hỏi giúp trẻ phát triển cốt truyện khi viết
- Hoạt động trước khi viết: Cách giúp trẻ tìm ý tưởng từ A tới Z
- Bỏ ngữ pháp đi, thay vào đó, hãy dạy trẻ kể chuyện
- 15 hoạt động siêu vui để bé mầm non tập viết chữ
- 10 ý tưởng gợi hứng thú viết sáng tạo cho trẻ
- 10 bí quyết dạy kỹ năng viết cho trẻ mầm non
- Viết sáng tạo – làm thế nào để gợi hứng thú cho trẻ?
- 7 cách tuyệt vời khích lệ trẻ mài giũa kỹ năng viết
- Cô giáo chia sẻ bí quyết viết văn với ‘số 5 thần thánh’
- Thêm 3 kỹ thuật đa giác quan dạy con viết chữ
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho học sinh THCS
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho trẻ lớp 3 – lớp 5
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho bé mẫu giáo tới lớp 2
- 5 điều phụ huynh nên biết về đọc sách cho con
- Cách mới giúp trẻ hứng thú đọc sách và đọc tốt hơn
- Đọc sách giúp trẻ chinh phục bài thi chuẩn hoá ra sao?
- Đặt sách ở những vị trí này, trẻ sẽ mê đọc sách hơn
- Đọc sách cho 2 bé: Thử thách nhân đôi
- Áp dụng 3 cách này, trẻ nhất định sẽ yêu đọc sách
- Một số lưu ý cho cha mẹ khi đọc e-book cùng con
- Tại sao trẻ thích bạn đọc nhiều lần một cuốn sách?
- Mẹo giúp trẻ đọc nhiều sách hơn trong năm mới 2019
- 5 lý do đọc sách cho con khi trẻ đã lớn vẫn là tốt nhất
- Điều gì xảy ra trong não trẻ khi bạn đọc sách cho con?
- 10 cách đã được chứng minh giúp trẻ đọc nhiều sách hơn
- 5 yếu tố cần xem xét khi chọn sách phi hư cấu cho trẻ nhỏ
- Cách chọn sách để đọc cho trẻ từ sơ sinh tới lớp 3
- Cách chọn sách giúp trẻ mở rộng kiến thức nền
- 8 lý do phổ biến cha mẹ không đọc sách cho con và cách khắc phục
- Chọn sách cho con tuổi tiểu học như thế nào?
- Tủ sách gia đình nhà bạn đã hợp lý với tuổi của con chưa?
- 7 trò chơi với từ tiếng Anh cho bé
- 8 hoạt động trong nhà cho bé siêu hiếu động
- 5 hoạt động hè giúp trẻ chơi không quên học
- Trò chơi, hoạt động, ứng dụng học Sight words
- 10 hoạt động hè giúp trẻ không quên trau dồi ngôn ngữ
- Những điều cần biết về ngành tâm lý học
- Tìm hiểu ngành thương mại điện tử là gì và nên học ở đâu
- Khám phá nghề tổ chức sự kiện học ngành nào và ở đâu
- Tư vấn ngành răng hàm mặt học trường nào?
- Vì sao nên chọn học lập trình di động?
- Những điều cần biết về ngành thiết kế thời trang
- Tìm hiểu về nhóm ngành công nghệ kỹ thuật kiến trúc
- Tư vấn học nông nghiệp gồm những ngành nào?
- Nhu cầu nhân lực tăng cao ở ngành liên quan công nghệ
- Tư vấn có nên học ngành ngôn ngữ Anh hay không?
- 7 kỹ năng cần biết với người học công nghệ thông tin
- Làm thế nào để xác định thế mạnh nghề nghiệp của bản thân?
- Học Nhóm ngành Kinh tế – Kinh doanh cần tố chất đặc thù nào?
- Những tính cách gây phiền hà cho bạn nơi công sở
- 5 bí quyết giúp bạn duy trì động lực mỗi ngày
- Cách giải quyết mẫu thuẫn nơi công sở
- Mẹo tâm lý giúp bạn có cuộc phỏng vấn hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp: Khéo léo với nguyên tắc 30%
- Nghệ thuật thấu hiểu trong giao tiếp
- Bí quyết giúp bạn giữ lửa trong công việc
- Những rào cản cần loại bỏ khi viết CV ở nữ giới
- Đàm phán trong kinh doanh và 8 lỗi thường gặp
- Hiểu và định giá đúng bản thân khi làm việc nhà tuyển dụng
- 5 thử thách giúp bạn phát triển sự nghiệp
- Vượt qua rào cản tuối tác
- Đoán tính cách nhân viên qua bàn làm việc
- Những yếu tố cần thiết khi làm việc nhóm
- 8 phương pháp nhớ bài thật sâu và lâu
Hygge là gì? Nó giúp gắn kết gia đình bạn ra sao?
Là triết lý sống nổi tiếng thế giới của người Đan Mạch, Hygge chính là bí quyết để mang đến những khoảnh khắc gia đình khó quên. Điều này đặc biệt ý nghĩa khi mùa sum họp, đoàn tụ đang đến rất gần.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà nội ( lớp học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Hygge là gì?
Theo nghĩa đen, “hygge” có nghĩa là “ấm áp bên nhau”. Mặc dù không hề mới ở Đan Mạch nhưng “hygge” lại là trào lưu sống vui, sống hạnh phúc mới nhất đang càn quét phần còn lại của thế giới. Nghe có vẻ thật dễ hiểu phải không nào? Ý tưởng ở đây là tạo ra một môi trường ấm áp, bình yên ở nhà. Trong ánh nến lung linh, cả gia đình quây quần, cùng chơi trò chơi, uống trà, ăn bánh, đọc sách, làm thủ công…
Và mùa lễ hội cuối năm, các kỳ nghỉ Tết quan trọng chính là thời điểm hoàn hảo để tạo nên bầu không khí đó. Mục đích cuối cùng là:
- dành thời gian bên nhau, cho nhau;
- gạt sang một bên mọi muộn phiền, rắc rối và cả công nghệ nữa;
- đơn giản là tận hưởng niềm vui, tình yêu, sự gắn kết của gia đình.
Sau đây là một số ý tưởng để ứng dụng Hygge vào cuộc sống gia đình bạn. Dần dần, từng chút một, sự ấm áp bên nhau sẽ được lan toả và giữ gìn trong ngôi nhà bạn. Và từ đây, mỗi thành viên sẽ lưu lại trong ký ức những giây phút ngọt ngào, khó quên. Đó cũng chính là sức mạnh để mỗi người thêm tự tin trong cuộc sống.
Nền tảng của Hygge
Hygge không chỉ là hành động. Đó là một cách sống. Là thời gian để quên đi các vấn đề cá nhân; kết nối với người khác; sống chậm lại và hiện diện trong thực tại; cười đùa và vui vẻ bên nhau.
Theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới của Liên Hợp Quốc, Đan Mạch liên tục nằm trong top các quốc gia hạnh phúc nhất. Các yếu tố chủ chốt để đánh giá bao gồm: sự quan tâm, tự do, hào phóng, thật thà, sức khoẻ, thu nhập, quản lý tốt. Đan Mạch đều ghi điểm cao ở tất cả hạng mục này.
Chuyên gia về hạnh phúc, Meik Wiking, tác giả cuốn “The Little Book of Hygge”, tin rằng, Hygge có vai trò trung tâm trong hạnh phúc đó. Qua nghiên cứu của mình, ông phát hiện ra hạnh phúc tuỳ thuộc vào mối quan hệ xã hội của chúng ta. Người Đan Mạch tin rằng, sự tương tác, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau tạo nên ý nghĩa và mục đích sống. Không có nó, không ai trong chúng ta có thể thực sự hạnh phúc với tư cách cá nhân.
Lợi ích của lối sống Hygge – dành thời gian ấm áp bên nhau
Xem gia đình là một nhóm (team) củng cố ý nghĩa của cảm giác được thuộc về một nơi nào đó. Khích lệ con trẻ giúp đỡ người khác, khiêm tốn, thấu cảm và biết đóng góp cho nhóm đem lại nhiều lợi ích cho trẻ. Đó là nền tảng để sau này trẻ trở thành một thành viên trong xã hội.
Để lại mọi âu lo, tiêu cực ở ngoài cánh cửa khi thực hành Hygge sẽ mang lại trải nghiệm thoải mái, dễ chịu. Truyền thống này nếu được duy trì tốt sẽ được con trẻ tiếp nối ở các thế hệ sau.
Dành thời gian ấm áp bên nhau còn tốt cho sức khoẻ của chúng ta nữa. Theo dữ liệu tổng hợp từ 148 nghiên cứu, dễ nhận ra vì sao Đan Mạch lại là quốc gia hạnh phúc đến vậy. Con người giải phóng hormone hạnh phúc – oxytocin – trong những khoảnh khắc thực hành Hygge. Nhờ đó, mức độ stress giảm đi, cảm giác tin cậy, gắn kết tăng lên. Trong vô số nghiên cứu, mối quan hệ xã hội bền chặt giúp một người có hệ miễn dịch tốt hơn, sống thọ hơn. Chia sẻ cảm xúc và những vấn đề của mình với người khác giúp chúng ta trở nên kiên cường, mạnh mẽ hơn.
Ứng dụng Hygge vào gia đình bạn như thế nào?
Bạn có nghĩ áp dụng tinh thần Hygge vào cuộc sống của mình sẽ dễ dàng không? Thực tế là rất nhiều cha mẹ có lẽ sẽ cần đôi chút tập luyện. Phần lớn chúng ta đã quen với việc thường xuyên nhìn vào điện thoại, lên mạng, làm việc không nghỉ hoặc liên tục giải trí. Chúng ta nói về “thời gian dành cho bản thân”. Chúng ta dạy con trẻ sự độc lập và tự thân vận động. Về mặt văn hoá, chúng ta đang tôn vinh cái “Tôi” và tư duy theo hướng cá nhân.
Tất nhiên, dành thời gian cho chính mình để nạp lại năng lượng là điều lành mạnh. Nhưng không phải tốt hơn sao nếu chúng ta nghĩ nhiều hơn cho cộng đồng? nếu chúng ta thưởng cho con trẻ không chỉ vì thành tích nào đó trẻ đạt được? mà còn bởi những lần trẻ sẵn lòng giúp đỡ và hỗ trợ người khác? Còn thời điểm nào tốt hơn để bắt đầu làm những điều này trong kỳ nghỉ Tết sắp tới?
Ví dụ cụ thể
Theo chia sẻ của Kara Wilson, 5 giờ chiều thứ 6 hàng tuần, cô cùng con trai có một bữa tiệc nhỏ. Hai mẹ con đều rất trông đợi khoảng thời gian này. Trong trường hợp Wilson, Hygge hoá ra là tận hưởng đồ ăn, thức uống mà bình thường gia đình ít ăn như khoai tây chiên, chút nước ngọt. Sau đó là nằm dài trên ghế sofa, trò chuyện hoặc nhảy nhót tưng bừng theo nhạc. Wilson bỏ điện thoại vào một chỗ, tắt tivi. Hai mẹ con sẽ làm bất cứ thứ gì mà họ cảm thấy thư giãn, sảng khoái sau một tuần bận rộn.
Thời gian ấm áp bên nhau này tiếp tục khi ông xã Wilson về nhà. Anh thường mang theo bữa tối. Cả nhà thưởng thức trên ghế. Đây là thời điểm duy nhất gia đình cô không ăn tại bàn. Do đó, nó càng tăng thêm ý nghĩa của một bữa tiệc đặc biệt.
Lúc này, mọi quy tắc được phá vỡ và gia đình Wilson chỉ đơn giản là tận hưởng thời gian bên nhau và có thể thức muộn hơn thường ngày.
Một số ý tưởng Hygge khác để thử trong dịp lễ sắp tới:
- Nói “không” với các loại màn hình, bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, tivi, máy tính…
- Trẻ con trong nhà (có thể cả người lớn nữa) thực hiện một buổi biểu diễn sau khi bữa ăn kết thúc.
- Tổ chức một cuộc thi: chơi cá ngựa, đố vui, cờ tỷ phú…
- Nướng bánh và trang trí bánh cùng nhau. Không cần phải hoàn hảo. Có thể để trẻ tự nhiên nếm đồ ăn. Bao dung với sự bừa bộn nhưng đảm bảo việc dọn dẹp là công việc chung.
- Mọi người trong gia đình cùng nhau làm thiệp thay vì mua chúng. Đây là dịp trí tưởng tượng và sức sáng tạo được thoả thuê phát huy.
Theo A Fine Parent