- 8 bước dạy con suy nghĩ trước khi hành động
- Giúp trẻ vượt qua “nỗi sợ Toán” như thế nào?
- 5 cách giúp trẻ hiếu động bình tâm trở lại
- Dạy con quy tắc an toàn với người lạ: Cần cập nhật những gì?
- Dạy con mạnh mẽ: 4 cách giúp con đương đầu thử thách
- GV Mỹ bật mí 20 chiêu dạy con lứa tuổi mầm non
- Dạy trẻ cách viết thư cảm ơn
- 3 cách dỗ con nín khóc “quái chiêu” và hài hước
- Tuyệt chiêu để trẻ mê công nghệ làm việc nhà
- Con không muốn đến trường, tôi phải làm sao?
- 7 thói quen của người có khả năng tự học tuyệt vời
- Giáo dục giới tính cho trẻ theo từng độ tuổi như thế nào?
- 9 câu nói truyền cảm hứng cho con không bao giờ lùi bước
- “Vũ khí bí mật” tăng cường trí thông minh cảm xúc cho trẻ
- 7 hoạt động thú vị dạy trẻ đặt mục tiêu năm mới
- 7 cách dạy trẻ thất bại là điều tuyệt vời
- Hygge là gì? Nó giúp gắn kết gia đình bạn ra sao?
- Làm gì để dạy con kiên gan bền chí, không bỏ cuộc?
- Khen thưởng tạo động lực cho trẻ như thế nào?
- Muốn phát triển trí não, trẻ cần có 3 thói quen quan trọng này
- 8 bài tập thở giúp trẻ quản lý cảm xúc
- Làm thế nào để xử lý thói quen trì hoãn của trẻ?
- Bí quyết giúp trẻ hào hứng làm bài tập về nhà
- 10 cuốn sách tiếng Anh dạy con về tiền
- 5 hiệu ứng tâm lý giúp bạn dạy con hiệu quả hơn
- Hướng dẫn chi tiết, rõ ràng về phương pháp Toán Singapore
- 5 cách hiệu quả giúp trẻ học nhanh hơn
- Bí quyết học Toán: 5 cách giúp môn Toán trở nên thú vị
- 4 dấu hiệu bạn vô tình làm con thiếu tự tin mà không biết
- Hỏi con câu gì để thêm hiểu, thêm gắn kết với con?
- Xây dựng kiến thức nền cho trẻ như thế nào?
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 1
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 2
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 3
- Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 4
- Tôi đã giúp con trai kiểm soát chứng tăng động như thế nào?
- 7 hoạt động thường ngày là cơ hội dạy con tuyệt vời
- 7 cách giúp con học tốt hơn, vui hơn
- Dạy con làm việc nhà: Mẹo giúp trẻ luôn hứng thú
- Bài học nuôi dạy con quan trọng nhất mọi phụ huynh cần nhớ
- Xây dựng kỹ năng toán cho trẻ theo từng cấp học
- Đồng hành cùng con: Cha mẹ hỗ trợ việc học cho trẻ như thế nào?
- Trẻ đánh nhau: Can thiệp ngay hay để trẻ tự giải quyết?
- Dạy con kiểu nhà giàu có gì khác?
- Dạy con về tiền – tổng hợp những việc phụ huynh nên làm
- Tuổi và số giờ cho con học tiếng Anh có thực sự quan trọng?
- Trẻ sử dụng Internet: những mối nguy và biện pháp phòng chống
- Làm thế nào để trẻ hứng thú học tiếng Anh?
- Phương pháp học tiếng Anh tại nhà cho trẻ nhỏ
- Bảo vệ mắt cho con trong thời đại số
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Từ mẫu giáo tới lớp 2
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Từ lớp 3 tới lớp 5
- Cha mẹ giúp trẻ xử lý bài tập về nhà: Dành cho HS cấp 2
- Trẻ mầm non nhất định phải chơi 10 trò chơi này trước khi vào lớp 1
- 10 ý tưởng “Show and Tell” để dạy trẻ thuyết trình
- 5 trò chơi giúp tăng cường trí nhớ cho trẻ
- Gợi ý 4 trò chơi Halloween cho nhóm trẻ
- 7 trò chơi giúp thời gian học tập ở nhà trở nên ‘dễ thở’
- 10 hoạt động giúp bé luyện kỹ năng vận động tinh
- 3 hoạt động giúp bé tăng cường kỹ năng nghe
- Cách chọn hoạt động ngoại khoá phù hợp với con
- Tổng hợp câu đố, trò chơi Giáng sinh bằng tiếng Anh
- 7 hoạt động thú vị dạy trẻ đặt mục tiêu năm mới
- 7 trò chơi truyền thống Singapore cho trẻ Tiểu học
- 14 trò chơi gia đình cho những chuyến đi xa
- 7 hoạt động, trò chơi trong nhà để bé vừa chơi vừa học
- Trò chơi chồng cốc cho trẻ học đọc và đánh vần
- 7 hoạt động giúp trẻ rèn thái độ và suy nghĩ tích cực
- Các kiểu chơi đùa quan trọng với sự phát triển của trẻ
- Các bài tập thể hình đơn giản cho bé
- Khoa học chứng minh 3 phương pháp dạy đọc hiệu quả
- Trẻ không thể phân biệt tin giả: Cha mẹ cần làm gì?
- Tôi đã dùng cách này để giúp trẻ yêu sách, mê đọc sách
- 4 bí quyết cải thiện kỹ năng đọc hiểu cho trẻ
- Phòng bếp: Con có thể học được những gì?
- 17 cách xây dựng kiến thức nền, giúp trẻ thuần thục kỹ năng đọc
- Bí quyết bất ngờ khích lệ trẻ đọc, viết, chia sẻ cảm xúc
- 62 câu hỏi khơi gợi tư duy phản biện khi đọc
- Đọc phản biện: Dạy trẻ phân biệt tin thật, tin giả
- Giúp con cải thiện kỹ năng đọc hiểu sách phi hư cấu
- Đọc sách sáng tạo: Gợi ý các hoạt động thú vị cho trẻ
- Nâng cao cấp độ tư duy của trẻ khi đọc hiểu như thế nào?
- Trả lời đúng cách để phát triển tư duy cấp độ cao cho trẻ
- Đọc trôi chảy – Kỹ năng cần được rèn giũa ở trẻ
- So sánh (Comparison) – kỹ năng nền tảng giúp hiểu sâu, nhớ lâu
- Think Aloud – phương pháp cần thiết cho nhiều môn học
- Sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết
- Đặt câu hỏi – phương pháp đọc hiểu đặc biệt hiệu quả
- Vận dụng kiến thức nền và liên tưởng, kết nối – Phương pháp đọc hiểu cần thực hành liên tục
- Tổng quan về kỹ năng đọc và đọc hiểu
- Viết nhật ký mang lại lợi ích gì cho trẻ?
- Tải miễn phí tài liệu giúp cải thiện chữ viết xấu của con
- 7 cách giúp bé 2 tuổi làm quen với kỹ năng viết
- 7 câu hỏi giúp trẻ phát triển cốt truyện khi viết
- Hoạt động trước khi viết: Cách giúp trẻ tìm ý tưởng từ A tới Z
- Bỏ ngữ pháp đi, thay vào đó, hãy dạy trẻ kể chuyện
- 15 hoạt động siêu vui để bé mầm non tập viết chữ
- 10 ý tưởng gợi hứng thú viết sáng tạo cho trẻ
- 10 bí quyết dạy kỹ năng viết cho trẻ mầm non
- Viết sáng tạo – làm thế nào để gợi hứng thú cho trẻ?
- 7 cách tuyệt vời khích lệ trẻ mài giũa kỹ năng viết
- Cô giáo chia sẻ bí quyết viết văn với ‘số 5 thần thánh’
- Thêm 3 kỹ thuật đa giác quan dạy con viết chữ
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho học sinh THCS
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho trẻ lớp 3 – lớp 5
- Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho bé mẫu giáo tới lớp 2
- 5 điều phụ huynh nên biết về đọc sách cho con
- Cách mới giúp trẻ hứng thú đọc sách và đọc tốt hơn
- Đọc sách giúp trẻ chinh phục bài thi chuẩn hoá ra sao?
- Đặt sách ở những vị trí này, trẻ sẽ mê đọc sách hơn
- Đọc sách cho 2 bé: Thử thách nhân đôi
- Áp dụng 3 cách này, trẻ nhất định sẽ yêu đọc sách
- Một số lưu ý cho cha mẹ khi đọc e-book cùng con
- Tại sao trẻ thích bạn đọc nhiều lần một cuốn sách?
- Mẹo giúp trẻ đọc nhiều sách hơn trong năm mới 2019
- 5 lý do đọc sách cho con khi trẻ đã lớn vẫn là tốt nhất
- Điều gì xảy ra trong não trẻ khi bạn đọc sách cho con?
- 10 cách đã được chứng minh giúp trẻ đọc nhiều sách hơn
- 5 yếu tố cần xem xét khi chọn sách phi hư cấu cho trẻ nhỏ
- Cách chọn sách để đọc cho trẻ từ sơ sinh tới lớp 3
- Cách chọn sách giúp trẻ mở rộng kiến thức nền
- 8 lý do phổ biến cha mẹ không đọc sách cho con và cách khắc phục
- Chọn sách cho con tuổi tiểu học như thế nào?
- Tủ sách gia đình nhà bạn đã hợp lý với tuổi của con chưa?
- 7 trò chơi với từ tiếng Anh cho bé
- 8 hoạt động trong nhà cho bé siêu hiếu động
- 5 hoạt động hè giúp trẻ chơi không quên học
- Trò chơi, hoạt động, ứng dụng học Sight words
- 10 hoạt động hè giúp trẻ không quên trau dồi ngôn ngữ
- Những điều cần biết về ngành tâm lý học
- Tìm hiểu ngành thương mại điện tử là gì và nên học ở đâu
- Khám phá nghề tổ chức sự kiện học ngành nào và ở đâu
- Tư vấn ngành răng hàm mặt học trường nào?
- Vì sao nên chọn học lập trình di động?
- Những điều cần biết về ngành thiết kế thời trang
- Tìm hiểu về nhóm ngành công nghệ kỹ thuật kiến trúc
- Tư vấn học nông nghiệp gồm những ngành nào?
- Nhu cầu nhân lực tăng cao ở ngành liên quan công nghệ
- Tư vấn có nên học ngành ngôn ngữ Anh hay không?
- 7 kỹ năng cần biết với người học công nghệ thông tin
- Làm thế nào để xác định thế mạnh nghề nghiệp của bản thân?
- Học Nhóm ngành Kinh tế – Kinh doanh cần tố chất đặc thù nào?
- Những tính cách gây phiền hà cho bạn nơi công sở
- 5 bí quyết giúp bạn duy trì động lực mỗi ngày
- Cách giải quyết mẫu thuẫn nơi công sở
- Mẹo tâm lý giúp bạn có cuộc phỏng vấn hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp: Khéo léo với nguyên tắc 30%
- Nghệ thuật thấu hiểu trong giao tiếp
- Bí quyết giúp bạn giữ lửa trong công việc
- Những rào cản cần loại bỏ khi viết CV ở nữ giới
- Đàm phán trong kinh doanh và 8 lỗi thường gặp
- Hiểu và định giá đúng bản thân khi làm việc nhà tuyển dụng
- 5 thử thách giúp bạn phát triển sự nghiệp
- Vượt qua rào cản tuối tác
- Đoán tính cách nhân viên qua bàn làm việc
- Những yếu tố cần thiết khi làm việc nhóm
- 8 phương pháp nhớ bài thật sâu và lâu
Đọc sách sáng tạo: Gợi ý các hoạt động thú vị cho trẻ
Những hoạt động đọc sách sáng tạo này sẽ giúp trẻ hiểu hơn về những gì mình đọc. Không những thế, đọc sách còn trở thành niềm đam mê suốt đời của trẻ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Sáng tạo một bảo tàng
Một không gian trưng bày nho nhỏ trong nhà sẽ mang đến cơ hội để trẻ thể hiện khả năng đọc sách sáng tạo. Vật phẩm trưng bày trong bảo tàng gia đình có thể là bức tranh vẽ cảnh mà trẻ ấn tượng nhất trong sách. Một câu trích dẫn hay với trẻ được viết trên trang giấy hình khung ảnh. Những vật dụng hand-made lấy cảm hứng từ nhân vật, tình tiết trong sách… Rất nhiều ý tưởng để bạn cùng con có thể tổ chức bảo tàng thú vị này.
Diễn lại một cảnh trong sách
Hãy bắt đầu từ những câu chuyện cổ tích quen thuộc đến những tác phẩm khác mà trẻ hứng thú. Bạn có thể diễn cùng con hoặc nếu có một nhóm trẻ thì bạn đã có một buổi trình diễn nghệ thuật nho nhỏ rồi.
Viết một đoạn rap/bài thơ/bản nhạc
Khả năng ứng tác của trẻ sẽ được thể hiện tuyệt vời thông qua hoạt động này. Bạn có thể ngạc nhiên khi phát hiện ra con mình cũng sở hữu những tài lẻ thú vị.
Tổ chức buổi trò chuyện (talk show) với các nhân vật trong sách.
Để con hoá thân thành một nhân vật trong cuốn sách. Bạn là người dẫn chương trình. Lựa chọn một chủ đề cho buổi talk show hôm đó. Hãy nghĩ ra nhiều câu hỏi thú vị và chờ xem câu trả lời của con có thể phong phú và sâu sắc tới nhường nào.
Tổ chức một cuộc tranh biện (debate)
Tranh biện là kỹ năng ngày càng được nhiều cha mẹ quan tâm rèn giũa con. Giỏi tranh biện thể hiện kiến thức sâu sắc, khả năng giao tiếp thông minh, phong thái bình tĩnh, đĩnh đạc… Trẻ sẽ phải đưa ra quan điểm đồng tình hoặc phản đối một ý kiến nào đó.
So sánh và tìm ra điểm đối lập giữa cuốn sách này với cuốn sách khác
Kỹ năng so sánh giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu, đồng thời tạo được mối liên hệ giữa những gì đã đọc với những gì vừa đọc. Thực hiện hoạt động này khi đọc sách, trẻ sẽ rèn được khả năng quan sát và phát hiện vấn đề. Bạn cũng có thể đề nghị trẻ so sánh cuốn sách với phiên bản điện ảnh.
Vẽ một bức tranh tường
Bạn có thể chuẩn bị một tấm bảng lớn hoặc dạng bảng đề-can dán tường khổ rộng. Đề nghị trẻ vẽ một bức tranh về chi tiết/nhân vật/cảnh ấn tượng nhất trong cuốn sách vừa đọc. Hình ảnh hoá nội dung truyện giúp bé nhớ lâu, nhớ kỹ hơn.
Lập bản đồ các địa điểm chính trong sách
Đây chắc chắn là một hoạt động mà trẻ sẽ rất thích. Hướng dẫn trẻ liệt kê các địa điểm chính trong câu chuyện. Lập bản đồ các địa điểm đó. Có thể kết hợp trò chơi tìm đường ngắn nhất từ điểm A tới điểm B. Bạn cũng có thể tranh thủ luyện môn Toán cho con khi gắn kèm số liệu số km, vận tốc trên bản đồ.
Dựng sa bàn
Khác với bản đồ, sa bàn đòi hỏi trẻ phải có các mô hình để thể hiện hình ảnh cây cầu; con đường; ngôi nhà… trong sách. Vừa giúp trẻ hiểu kỹ hơn về câu chuyện, hoạt động này còn cần tới sự sáng tạo của trẻ khi tự chế các mô hình dùng cho sa bàn.
Viết một bài báo
Phong cách viết một bài báo rõ ràng có sự khác biệt nhất định với sáng tác văn chương. Do đó, bạn có thể giúp trẻ linh hoạt hơn khi viết bằng hoạt động này. Trẻ có thể viết một bài báo giới thiệu cuốn sách. Hoặc mô tả lại một chi tiết/cảnh trong sách với văn phong đưa tin tức…
Dự đoán về nơi mà các nhân vật sẽ có mặt ở đó trong tương lai
Dự đoán kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ. Hình dung ra 5, 10 năm nữa, các nhân vật trong sách sẽ ở đâu, làm gì, cuộc sống ra sao. Bạn hãy xem trẻ có thể đi xa tới đâu với những tưởng tượng này.
Tìm hiểu nhiều hơn về tác giả trên Internet
Cuộc đời của không ít tác giả cũng ly kỳ và thú vị chẳng kém gì những tác phẩm họ viết nên. Cùng con tìm hiểu về tác giả trên mạng sẽ giúp trẻ có cái nhìn sâu sắc hơn về cuốn sách mình đọc.
Làm một tờ quảng cáo (dạng áp phích, video quảng bá…) cho cuốn sách
Phải làm sao để quảng cáo thật hấp dẫn và thuyết phục được khách hàng sẽ là nhiệm vụ đầy thử thách và thú vị với trẻ. Ngoài việc hoàn thành tờ quảng cáo, bạn có thể vào vai khách hàng. Sau đó, đề nghị trẻ thuyết trình ngắn về cuốn sách để quyết định xem có nên mua hay không.
Viết một lá thư thay mặt 1 nhân vật này gửi cho 1 nhân vật khác
Thêm một lần nữa, kỹ năng viết của trẻ sẽ được rèn luyện thông qua hoạt động này. Không những thế, trẻ còn học được cách “đặt mình vào vị trí người khác” để bày tỏ quan điểm.
Thiết kế bìa mới cho cuốn sách
Những hoạt động như thiết kế tờ quảng cáo sách hay bìa mới cuốn sách giúp trẻ làm quen với lĩnh vực xuất bản. Không chỉ dừng lại ở đọc sách, thực hành những việc này là cơ hội để trẻ tiến tới tự sáng tạo cuốn sách của riêng mình theo hướng chuyên nghiệp.
Sáng tác phần tiếp theo của cuốn sách
Một phiên bản khác của hoạt động này là sáng tác lại phần kết câu chuyện khi phần kết gốc chưa khiến trẻ thoả mãn. Một lần nữa, khi tưởng tượng ra phần tiếp theo của cuốn sách, trẻ sẽ có dịp thoả sức thể hiện sáng tạo của mình.
Tham khảo từ Teacher Vision