- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 1: Dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 3: Quần cư. Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 6: Môi trường nhiệt đới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 12: Thực hành: Nhận biế đặc điểm môi trường đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 13: Môi trường đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 19: Môi trường hoang mạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 21: Môi trường đới lạnh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 23: Môi trường vùng núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 26: Thiên nhiên châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 27: Thiên nhiên châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 29: Dân cư xã hội châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 30: Kinh tế châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 31: Kinh tế châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 32: Các khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 33: Các khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 35: Khái quát châu Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 37: Dân cư Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 38: Kinh tế Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 39: Kinh tế Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời”
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 43: Dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 44-45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 47: Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 51: Thiên nhiên châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 54: Dân cư xã hội châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 55: Kinh tế châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 56: Khu vực Bắc Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 57: Khu vực Tây và Trung Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 58: Khu vực Nam Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 59: Khu vực Đông Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 60: Liên minh Châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Giải tập bản đồ Địa Lí 7 Bài 59: Khu vực Đông Âu
Bài 1 trang 52 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào lược đồ bên, hãy:
Ghi tên các nước ở khu vực Đông Âu
Mô tả những nét chính về địa hình của khu vực Đông Âu
Quan sát lược đồ “Khu vực Đông Âu” kết hợp với nội dung SGK, em hãy mô tả sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đông Âu và giải thích sự phân bố đó.
Lời giải:
Các nước ở khu vực Đông Âu: Liên bang Nga, Extônia, Latvia, Litva, Bêlarut, Ucraina.
Những nét chính về địa hình của khu vực Đông Âu:
– Đông Âu là một dải đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, độ cao trung bình 100 – 200m.
– Phía Bắc có địa hình băng hà; phía nam, ven biển Ca-xpi có dải đất thấp hơn mực nước biển đến 28m.
Mô tả sự thay đổi của thảm thực vật từ Bắc xuống Nam của Đông Âu và giải thích sự phân bố đó.
– Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.
– Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.
Bài 2 trang 52 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào lược đồ và nội dung SGK, em hãy nêu các nguồn tài nguyên chủ yếu và những ngành kinh tế chính của khu vực Đông Âu
Lời giải:
– Các nguồn tài nguyên chủ yếu: Tài nguyên khoáng sản (sắt, kim loại màu, than đá, dầu mỏ), tài nguyên rừng, tài nguyên đất (đất đen, đất xám,…)
– Các ngành kinh tế chính:
+ Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, hóa chất,…
+ Nông nghiệp: Trồng trọt (lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương,…); chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm,…)