- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 1: Dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 3: Quần cư. Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 6: Môi trường nhiệt đới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 12: Thực hành: Nhận biế đặc điểm môi trường đới nóng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 13: Môi trường đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 19: Môi trường hoang mạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 21: Môi trường đới lạnh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 23: Môi trường vùng núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 26: Thiên nhiên châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 27: Thiên nhiên châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 29: Dân cư xã hội châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 30: Kinh tế châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 31: Kinh tế châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 32: Các khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 33: Các khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 35: Khái quát châu Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 37: Dân cư Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 38: Kinh tế Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 39: Kinh tế Bắc Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời”
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 43: Dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 44-45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 47: Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 51: Thiên nhiên châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 54: Dân cư xã hội châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 55: Kinh tế châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 56: Khu vực Bắc Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 57: Khu vực Tây và Trung Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 58: Khu vực Nam Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 59: Khu vực Đông Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 60: Liên minh Châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7 – BÀI 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Giải tập bản đồ Địa Lí 7 Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
Bài 1 trang 50 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào lược đồ bên, và nội dung SGK, em hãy:
Ghi tên các nước thuộc khu vực:
• Tây Âu
• Trung Âu
Nêu vị trí và đặc điểm địa hình của đồng bằng, núi già, núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu
Tây và Trung Âu có khí hậu gì là chủ yếu? Vì sao?
Lời giải:
Các nước thuộc khu vực:
• Tây Âu: Ailen, Anh, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Đan Mạch
• Trung Âu: Đức, Thụy Sĩ, Áo, Séc, Ba Lan, Xlôvakia, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni
Vị trí và đặc điểm địa hình của đồng bằng, núi già, núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu
– Miền đồng bằng:
+ Vị trí: Nằm ở phía Bắc, giáp Biển Bắc và biển Bantich, trải dài từ Bắc Pháp qua lãnh thổ Ba Lan.
+ Đặc điểm địa hình: Tương đối bằng phẳng, phía bắc có nhiều đầm lầy và hồ. Vùng đất thấp ven biển Bắc hiện nay đang tiếp tục lún xuống mỗi năm vài xăngtimét.
– Miền núi già:
+ Vị trí: Nằm ở phía nam miền đồng bằng Tây và Trung Âu.
+ Đặc điểm địa hình: Là miền núi uốn nếp – đoạn tầng, các khối núi ngăn cách với nhau bởi các thung lũng nhỏ hẹp và các bồn địa.
– Miền núi trẻ:
+ Vị Trí: Nằm ở phía Nam của Tây và Trung Âu
+ Đặc điểm địa hình: Gồm các vòng cung núi An-pơ, Cac-pat. Dãy An-pơ cao, đồ sộ, gồm nhiều dải núi chạy song song.
Tây và Trung Âu có khí hậu chủ yếu là khí hậu ôn đới, vì phần lớn diện tích của Tây và Trung Âu nằm ở vĩ độ ôn đới, khoảng từ 43oB đến 53oB.
Bài 2 trang 50 Tập bản đồ Địa Lí 7: Quan sát lược đồ trên, em hãy nêu tên một số ngành công nghiệp hiện đại và một số trung tâm công nghiệp lớn của khu vực Tây và Trung Âu
Lời giải:
– Một số ngành công nghiệp hiện đại: Điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô, hóa dầu, sản xuất máy bay,…
– Một số trung tâm công nghiệp lớn: Giaxgâu, Luân Đôn, Pari, Liông, Macxây, Hămbuôc, Bec lin, Muynich, Vacxava,…