Trừ hai số nguyên là một trong những phép tính đặc biệt quan trọng. Các bạn cần nắm vững qui tắc trừ này bởi vì bắt đầu từ bây giờ cho đến các năm học tiếp theo, chúng ta sẽ thực hành rất nhiều về phép trừ.

Qui tắc:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (-b)

Ví dụ:

3 - 8 = 3 + (-8) = -(8 - 3) = -5   (Số đối của 8 là -8)
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 8 - 3 = 5 (Số đối của -8 là 8)

Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 7 trang 81: Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:

a) 3 – 1 = 3 + (-1)

3 – 2 = 3 + (-2)

3 – 3 = 3 + (-3)

3 – 4 = ?

3 – 5 = ?

b) 2 – 2 = 2 + (-2)

2 – 1 = 2 + (-1)

2 – 0 = 2 + 0

2 – (-1) = ?

2 – (-2) = ?

Lời giải

a) 3 – 4 = 3 + (- 4)

3 – 5 = 3 + ( -5)

b) 2 – (-1) = 2 + 1

2 – (-2) = 2 + 2

Bài 47: Tính:

2 - 7;       1 - (-2);         (-3) - 4;       (-3)  (-4)

Lời giải:

Trừ hai số nguyên là một trong những phép tính đặc biệt quan trọng. Các bạn cần nắm vững qui tắc trừ này bởi vì bắt đầu từ bây giờ cho đến các năm học tiếp theo, chúng ta sẽ thực hành rất nhiều về phép trừ.

Qui tắc:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (-b)

Ví dụ:

3 - 8 = 3 + (-8) = -(8 - 3) = -5   (S đối ca 8 là -8)
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 8 - 3 = 5 (S đối ca -8 là 8)
2 - 7 = 2 + (-7) = -(7 - 2) -5

1  (-2) = 1 + 2 = 3

(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -(3 + 4) = -7

(-3)  (-4) = (-3) + 4 = 4 - 3 = 1

Bài 48:

0 - 7 = ?;       7 - 0 = ?;        a - 0 = ?;      0 - a = ?

Lời giải:

0 - 7 = 0 + (-7) = -7 (cộng với số 0)

7 - 0 = 7 + (-0) = 7

a - 0 = a + (-0) = a

0 - a = 0 + (-a) = -a

ài 49: Điền số thích hợp vào ô trống:

Giải bài 49 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Lời giải:

a = -15 => -a = -(-15) = 15
-a = -2 => a = -(-a) = -(-2) = 2
a = 0 => -a = 0
-a = -(-3) = 3 => a = -(-a) = -3
Giải bài 49 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 50Đố: Dùng các số 2, 9 và phép toán “+”, “-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Lời giải

Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 Bài 48:

0 - 7 = ?;       7 - 0 = ?;        a - 0 = ?;      0 - a = ?

Lời giải:

0 - 7 = 0 + (-7) = -7 (cộng với số 0)

7 - 0 = 7 + (-0) = 7

a - 0 = a + (-0) = a

0 - a = 0 + (-a) = -a

 Bài 49: Điền số thích hợp vào ô trống:

Giải bài 49 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6Lời giải:

a = -15 => -a = -(-15) = 15
-a = -2 => a = -(-a) = -(-2) = 2
a = 0 => -a = 0
-a = -(-3) = 3 => a = -(-a) = -3

Giải bài 49 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 50Đố: Dùng các số 2, 9 và phép toán “+”, “-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Lời giải

Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6