- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-bài 3: Ghi số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- Luyện tập trang 14
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 5: Phép cộng và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 + 2 (trang 17-18)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 6: Phép trừ và phép chia
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 24
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 25
- Giải bài tập skg toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK bài tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 28
- Giải bài bài tập SGK tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Giải toán 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 39
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 42
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 13: Ước và bội
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 47
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập (trang 50)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 16: Ước chung và bội chung
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 53
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 17: Ước chung lớn nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1+2 trang 56,57
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 18: Bội chung nhỏ nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 59
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 60
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Ôn tập chương 1 (trang 63-64)
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 1: Làm quen với số âm
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 2: Tập hợp các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 79
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 7: Phép trừ hai số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 82
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 92
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 12: Tính chất của phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 95
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Chương II: Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 5 : Tia
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 113
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 6: Đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 7: Độ dài đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 53: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Lời giải
Vẽ hình:
Vì M, N nằm trên tia Ox mà OM = 3cm < ON = 6cm nên M nằm giữa hai điểm O và N.
Ta có: OM + MN = ON suy ra MN = ON – OM = 6 – 3 = 3cm.
Ta thấy: OM = 3cm = MN nên OM = MN
Bài 53: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Lời giải
Vẽ hình:
Vì M, N nằm trên tia Ox mà OM = 3cm < ON = 6cm nên M nằm giữa hai điểm O và N.
Ta có: OM + MN = ON suy ra MN = ON – OM = 6 – 3 = 3cm.
Ta thấy: OM = 3cm = MN nên OM = MN
Bài 54: Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Lời giải
Vẽ hình:
– Vì A, B nằm trên tia Ox mà OA = 2cm < OB = 5cm nên A nằm giữa O và B.
Ta có: OA + BA = OB suy ra BA = OB – OA = 5 – 2 = 3cm
– Vì B, C nằm trên tia Ox mà OB = 5cm < OC = 8cm nên B nằm giữa O và C.
Ta có: OB + BC = OC suy ra BC = OC – OB = 8 – 5 = 3cm
Ta thấy BA = 2cm = BC nên BA = BC.
Bài 56: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a) Tính CB.
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Lời giải
a)
Trên tia AB có hai điểm B, C mà AC = 1cm < AB = 4cm nên C nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó: AC + CB = AB suy ra CB = AB – AC = 4 – 1 = 3cm
b)
Điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa hai điểm C và D.
Do đó: CD = CB + BD = 3 + 2 = 5cm
Bài 56: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a) Tính CB.
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Lời giải
a)
Trên tia AB có hai điểm B, C mà AC = 1cm < AB = 4cm nên C nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó: AC + CB = AB suy ra CB = AB – AC = 4 – 1 = 3cm
b)
Điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa hai điểm C và D.
Do đó: CD = CB + BD = 3 + 2 = 5cm
Bài 57: Đoạn thẳng AC dài 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
a) Tính AB.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. So sánh AB và CD.
Lời giải
a)
Vì điểm B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC
suy ra AB = AC – BC = 5 – 3 = 2cm
b) Tia đối của tia BA là tia BC
Trên tia BC có hai điểm C, D mà BC = 3cm < BD = 5cm nên C nằm giữa hai điểm B và D.
Do đó: BC + CD = BD suy ra CD = BD – BC = 5 – 3 = 2cm
Ta thấy: AB = 2cm = CD nên AB = CD.
Bài 58: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5 cm. Nêu cách vẽ.
Lời giải
Mình xin trình bày hai cách vẽ:
– Chỉ dùng thước kẻ:
+ Vẽ tia Ax bất kì
+ Đặt cạnh thước (phần có vạch đo kích thước) nằm trên tia Ax sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc A của tia.
+ Vạch số 3,5cm của thước sẽ cho ta điểm B. Đoạn thẳng AB là đoạn thẳng cần vẽ.
– Dùng thước kẻ và compa:
+ Vẽ đường thẳng a bất kì.
+ Trên đường thẳng a lấy một điểm A bất kì. Dùng compa quay một vòng tròn tâm A, bán kính 3,5cm.
+ Đường tròn sẽ cắt đường thẳng a tại 2 điểm. Hai điểm này sẽ là điểm B cần tìm (bạn chọn lấy điểm nào cũng được).
Bài 59: Trên tia Ox, cho ba điểm M, N, P biết OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Lời giải
Vẽ hình:
– Vì cả 3 điểm M, N, P đều nằm trên tia Ox mà OM = 2cm < ON = 3cm < OP = 3,5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
(Với bài này các bạn không cần phải lý luận dài dòng để suy ra tia đối, cứ theo phần Nhận xét ở trang 123 SGK Toán 6 tập 1 là được).