- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-bài 3: Ghi số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- Luyện tập trang 14
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 5: Phép cộng và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 + 2 (trang 17-18)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 6: Phép trừ và phép chia
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 24
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 25
- Giải bài tập skg toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK bài tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 28
- Giải bài bài tập SGK tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Giải toán 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 39
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 42
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 13: Ước và bội
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 47
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập (trang 50)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 16: Ước chung và bội chung
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 53
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 17: Ước chung lớn nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1+2 trang 56,57
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 18: Bội chung nhỏ nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 59
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 60
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Ôn tập chương 1 (trang 63-64)
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 1: Làm quen với số âm
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 2: Tập hợp các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 79
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 7: Phép trừ hai số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 82
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 92
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 12: Tính chất của phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 95
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Chương II: Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 5 : Tia
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 113
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 6: Đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 7: Độ dài đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 1 trang 66: Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây:
Hà Nội | 18oC | Bắc Kinh | -2oC |
Huế | 20oC | Mát-xcơ-va | -7oC |
Đà Lạt | 19oC | Pa-ri | 0oC |
TP. Hồ Chí Minh | 25oC | Niu-yoóc | 2oC |
Lời giải
– Nhiệt độ ở Hà Nội là mười tám độ C
– Nhiệt độ ở Huế là hai mươi độ C
– Nhiệt độ ở Đà Lạt là mười chín độ C
– Nhiệt độ ở TP. Hồ Chí Minh là hai mươi lăm độ C
– Nhiệt độ ở Bắc Kinh là âm hai độ C
– Nhiệt độ ở Mát – xcơ – va là âm bảy độ C
– Nhiệt độ ở Pa – ri là không độ C
– Nhiệt độ ở Niu – yoóc là hai độ C
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 1 trang 66: Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây:
Hà Nội | 18oC | Bắc Kinh | -2oC |
Huế | 20oC | Mát-xcơ-va | -7oC |
Đà Lạt | 19oC | Pa-ri | 0oC |
TP. Hồ Chí Minh | 25oC | Niu-yoóc | 2oC |
Lời giải
– Nhiệt độ ở Hà Nội là mười tám độ C
– Nhiệt độ ở Huế là hai mươi độ C
– Nhiệt độ ở Đà Lạt là mười chín độ C
– Nhiệt độ ở TP. Hồ Chí Minh là hai mươi lăm độ C
– Nhiệt độ ở Bắc Kinh là âm hai độ C
– Nhiệt độ ở Mát – xcơ – va là âm bảy độ C
– Nhiệt độ ở Pa – ri là không độ C
– Nhiệt độ ở Niu – yoóc là hai độ C
Bài 1: Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn.
Hình 35
Lời giải:
Ghi nhớ:
– Số âm là các số nhỏ hơn 0.
– Có hai cách đọc số âm: Ví dụ với số -3o C ta có thể đọc là:
- Âm ba độ C
- Trừ ba độ C
Tức là các bạn chỉ cần thêm từ âm hoặc trừ vào trước. Bạn có thể chọn đọc theo cách nào cũng được.
– Với số tự nhiên thì 1 < 2; 2 < 3, … Trong khi với số nguyên âm thì điều này ngược lại: -1 > -2; -2 > -3; … . Các bạn cần đặc biệt lưu ý trong khi so sánh các số âm.
a)
– Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
– Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.
– Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.
– Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.
– Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.
b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).
Bài 2: Đọc độ cao của các điểm sau:
a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới).
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin là -11524 mét (sâu nhất thế giới).
Lời giải:
a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét (tám nghìn tám trăm bốn mươi tám mét).
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm 11524 mét (mười một nghìn năm trăm hai mươi bốn mét).
Bài 3: Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Lời giải:
Năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên là năm -776.
Bài 4:
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
Hình 36
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
Hình 37
Lời giải
Gợi ý: Các bạn đếm số đoạn thẳng để điền các số vào trục.
a)
b)
Bài 5: Vẽ một trục số và vẽ:
– Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị.
– Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0.
Lời giải
Gợi ý: Mỗi đoạn thẳng trên trục số tượng trưng cho 1 đơn vị. Do đó, các bạn đếm số đoạn thẳng để làm bài này.
– Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị là 3 và -3.
– Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là các cặp điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; …
Ngoài ra có vô số cặp điểm khác nữa, ví dụ 4 và -4; 10 và -10; … Các bạn có thể lựa chọn tùy ý.