- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-bài 3: Ghi số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- Luyện tập trang 14
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 5: Phép cộng và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 + 2 (trang 17-18)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 6: Phép trừ và phép chia
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 24
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 25
- Giải bài tập skg toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK bài tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 28
- Giải bài bài tập SGK tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Giải toán 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 39
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 42
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 13: Ước và bội
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 47
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập (trang 50)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 16: Ước chung và bội chung
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 53
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 17: Ước chung lớn nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1+2 trang 56,57
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 18: Bội chung nhỏ nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 59
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 60
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Ôn tập chương 1 (trang 63-64)
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 1: Làm quen với số âm
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 2: Tập hợp các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 79
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 7: Phép trừ hai số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 82
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 92
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 12: Tính chất của phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 95
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Chương II: Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 5 : Tia
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 113
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 6: Đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 7: Độ dài đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 120 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Thay chữ số vào dấu * để được các số nguyên tố:
Lời giải:
Tra bảng nguyên tố (trang 46 hoặc 128 SGK Toán 6 tập 1) ta có 53, 59, 97 là các số nguyên tố. Do đó ta thay:
Bài 121 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1):
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.
Lời giải:
a)
– Nếu k = 0 thì 3.k = 3.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 3.k = 3.2 = 6 chia hết cho 1, 2, 3, 6 nên không phải là số nguyên tố.
– Tương tự, nếu k > 2 thì 3.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 3, và k nên 3.k không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.
b) Làm tương tự ta sẽ có:
– Nếu k = 0 thì 7.k = 7.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 7.k = 7.1 = 7 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 7.k = 7.2 = 14 chia hết cho 1, 2, 7, 14 nên không phải là số nguyên tố.
– Tương tự, nếu k > 2 thì 7.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 7, và k nên 7.k không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài 121 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1):
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.
Lời giải:
a)
– Nếu k = 0 thì 3.k = 3.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 3.k = 3.2 = 6 chia hết cho 1, 2, 3, 6 nên không phải là số nguyên tố.
– Tương tự, nếu k > 2 thì 3.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 3, và k nên 3.k không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.
b) Làm tương tự ta sẽ có:
– Nếu k = 0 thì 7.k = 7.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 7.k = 7.1 = 7 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 7.k = 7.2 = 14 chia hết cho 1, 2, 7, 14 nên không phải là số nguyên tố.
– Tương tự, nếu k > 2 thì 7.k sẽ có ít nhất 3 ước là 1, 7, và k nên 7.k không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài 122 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu | Đúng | Sai |
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. | ||
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9. |
Lời giải:
Câu | Đúng | Sai |
a) | X | |
b) | X | |
c) | X | |
d) | X |
Giải thích:
a) Đúng. Đó là số 2 và số 3.
b) Đúng. Đó là ba số 3; 5 và 7.
c) Sai. Vì có số 2 là số chẵn đồng thời là số nguyên tố.
d) Sai. Chẳng hạn các số 21, 33, 55, 77, 169 đều không phải là số nguyên tố.
Bài 123 (trang 48 sgk Toán 6 Tập 1): Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a tức là p2 ≤ a:
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 |
Lời giải:
Các bạn dựa vào bảng số nguyên tố (trang 46 hoặc trang 128 SGK Toán 6 tập 1) để làm bài này. Lưu ý rằng p là số nguyên tố nhé.
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 |
Cách làm: Ví dụ khi a = 29:
– Với p = 2 thì p2 = 22 = 4 < 29 (thỏa mãn)
– Với p = 3 thì p2 = 32 = 9 < 29 (thỏa mãn)
– Với p = 5 thì p2 = 52 = 25 < 29 (thỏa mãn)
– Với p = 7 thì p2 = 72 = 49 > 29 (không thỏa mãn)
Tương tự với các số nguyên tố p > 7 đều không thỏa mãn.
Bài 124 (trang 48 sgk Toán 6 Tập 1): Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
a là số có đúng một ước;
b là hợp số lẻ nhỏ nhất;
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c khác 1;
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Hình 22
Lời giải:
a là số có đúng một ước nên a = 1.
b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên b = 9.
c không phải là số nguyên tố, không là hợp số và c khác 1 nên c = 0.
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên d = 3.
Vậy máy bay có động cơ ra đời vào năm 1903.