- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1-bài 3: Ghi số tự nhiên
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học- Luyện tập trang 14
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 5: Phép cộng và phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 + 2 (trang 17-18)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 6: Phép trừ và phép chia
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 24
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 25
- Giải bài tập skg toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK bài tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 28
- Giải bài bài tập SGK tập toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 36
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Giải toán 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 39
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 42
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 13: Ước và bội
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 47
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập (trang 50)
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 16: Ước chung và bội chung
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập trang 53
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 17: Ước chung lớn nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1+2 trang 56,57
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-bài 18: Bội chung nhỏ nhất
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 1 trang 59
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Luyện tập 2 trang 60
- Giải bài tập SGK toán 6 Tập 1, Phần số Học-Ôn tập chương 1 (trang 63-64)
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 1: Làm quen với số âm
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 2: Tập hợp các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 73
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 77
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 79
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 7: Phép trừ hai số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 82
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-Luyện tập trang 87
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên-bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 92
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 12: Tính chất của phép nhân
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- Luyện tập trang 95
- Giải bài tập SGK toán 6 Chương II: Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Chương II: Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- Ôn tập chương 2
- Số Nguyên- bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 5 : Tia
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Luyện tập trang 113
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 6: Đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 7: Độ dài đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
- Giải bài tập SGK toán 6 tập 1 Phần Hình Học – Chương 1-bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 2 trang 7: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
28, …, …
…, 100, …
Lời giải
Để có 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần, ta phải :
– Điền vào chỗ trống 2 số liền sau của 28 là 29 ; 30 ( 28 ; 29 ; 30 )
– Điền vào chỗ trống số liền trước và liền sau của 100 là 99 ; 101 ( 99 ; 100 ; 101 )
Các bài giải bài tập Toán lớp 6 khác:
Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99 ; a (với a ∈ N)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35 ; 1000 ; b (với b ∈ N*)
Lời giải
a) Số tự nhiên liền sau của:
- số 17 là số 18
- số 99 là số 100
- số a (a ∈ N) là số a +1
b) Số tự nhiên liền trước của:
- số 35 là số 34
- số 1000 là số 999
- số b (b ∈ N*) là số b-1
Lưu ý: Vì b thuộc N* nên b ≠ 0 do đó b mới có số liền trước. Còn nếu b thuộc N nghĩa là b có thể bằng 0 thì khi đó b không có số liền trước.
Bài 7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16}
b) B = {x ∈ N* | x < 5}
c) C = {x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
Lời giải
a) A = {13, 14, 15}
b) B = {1, 2, 3, 4} (vì x ∈ N* nên x ≠ 0)
c) C = {13, 14, 15}
Bài 8: Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Lời giải
– Các số tự nhiên không vượt quá 5 (tức là các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5) là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5.
- Cách 1: Liệt kê các phần tử A = {0, 1, 2, 3, 4, 5}
- Cách 2: Tính chất đặc trưng A = {x ∈ N | x ≤ 5}
– Biểu diễn trên tia số:
Bài 9: Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
…. , 8
a , ….
Lời giải
Để có hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần, ta phải:
– Điền vào chỗ trống số liền trước của số 8: là số 7
7 , 8
Điền vào chỗ trống số liền sau của số a: là số a + 1
a , a + 1
Bài 10: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…. , 4600 , ….
…. , …. , a
Lời giải:
Để có ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần, ta phải:
– Điền vào chỗ trống bên trái số liền sau của 4600: là số 4601; vào chỗ trống bên phải số liền trước của 4600: là số 4599
4601 , 4600 , 4599
– Điền vào hai chỗ trống bên trái 2 số liền sau của a: lần lượt là 2 số a + 2 và a + 1
a + 2 , a + 1 , a