- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 2: Khí hậu châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 9: Khu vực Tây Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 21: Con người và môi trường địa lí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 22: Việt Nam – đất nước, con người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 24: Vùng biển Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 1 trang 47 Tập bản đồ Địa Lí 8:Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” và nội dung SGK, em hãy:
– Nêu vị trí, giới hạn của miền:
– So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, hãy rút ra những nhận xét về:
+ Độ cao của địa hình miền này.
+ Hình dạng địa hình của miền (đỉnh, sườn, thung lũng)
+ Sự phân bố các dãy núi và hướng chính của chúng.
Lời giải:
– Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế. Phía bắc, đông bắc giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; phía tây giáp Lào; phía nam ngăn cách với miền Nam Trung Bộ bởi đèo Hải Vân; phía đông giáp biển Đông.
– So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
+ Độ cao của địa hình miền: Đây là miền có địa hình cao nhất Việt Nam.
+ Hình dạng địa hình của miền (đỉnh, sườn, thung lũng): đây là miền nhiều núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
+ Sự phân bố các dãy núi và hướng chính : các dãy núi phân bố chủ yếu ở phía tây của vùng, hướng chủ yếu là hướng tây bắc – đông nam.
Bài 2 trang 48 Tập bản đồ Địa Lí 8: Nêu những thuận lợi và khó khăn về giao thông vận tải trong nội bộ miền với các miền khác ở nước ta.
Lời giải:
– Thuận lợi:
+ Phát triển tất cả các loại hình giao thông.
+ Có tuyến đường bộ và đường sắt Bắc – Nam chạy qua, dễ dang giao lưu với các miền khác trên cả nước.
+ Có các tuyến đường sang nước bạn Lào hay Trung Quốc, dễ dàng thông thương, giao lưu văn hóa.
– Khó khăn: Nhiều núi cao, hiểm trở nên giao thông còn hạn chế, nhiều nơi ở vùng núi cao chưa có giao thông hiện đại, việc đi lại của người dân còn khó khăn.
Bài 3 trang 48 Tập bản đồ Địa Lí 8:Dựa vào lược đồ, nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy:
– Giải thích vì sao mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm.
– Cho biết tại sao gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào? Vùng nào trong miền chịu tác động nhiều nhất của loại gió này?
– Giải thích sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam khi thổi qua dãy Trường Sơn.
Lời giải:
– Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc – đông nam đã ngăn cản sự xâm nhập trực tiếp của gió mùa đông bắc.
+ Càng xuống phía nam thì gió mùa đông bắc suy yếu và biến tính.
+ Càng xuống phía nam lượng bức xạ Mặt Trời tăng dần lên nên nhiệt độ trung bình năm tăng.
+ Do ảnh hưởng từ biển nên làm giảm nhiệt độ vào mùa hạ, tăng nhiệt độ mùa đông.
+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.
– Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.