- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 2: Khí hậu châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 9: Khu vực Tây Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 21: Con người và môi trường địa lí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 22: Việt Nam – đất nước, con người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 24: Vùng biển Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8 – BÀI 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Bài 1 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 8: 1. Đọc lát cắt theo từng thành phần tự nhiên (lát cắt CD từ biên giới Việt – Trung qua Phangxi pang, Phu Pha Phong đến sông Chu):
Lời giải:
– Xác định (theo bản đồ ở góc đông bắc) hướng của lát cắt: hướng tây bắc – đông nam.
– Đọc lát cắt từ trái qua phải của từng thành phần:
+ Các dạng địa hình chính và độ cao (núi, cao nguyên, đồng bằng, thung lung, sông,…): Núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, thung lung, sông.
+ Các loại đá: khu Hoàng Liên Sơn gồm granit, đá phún xuất, đá cát kết và đá vôi, khu Tây Bắc gồm đá cát kết và đá phiến, khu Hòa Bình – Thanh Hóa gồm đá cát kết, đá badan, đá phiến và đá trầm tích.
+ Các loại đất chính: Khu Hoàng Liên Sơn có đất feralit trên các đá khác và đất feralit có mùn trên núi cao, có một lượng nhỏ đất feralit trên đá vôi. Khu Tây Bắc có đất fẻalit trên các đất khác và đá. Khu Hòa Bình – Thanh Hóa có đất feralit trên đá badan, đất phu sa, đất feralit trên các đá khác và đá.
+ Các kiểu rừng chủ yếu: Khu Hoàng Liên Sơn là rừng ôn đới và rừng cận nhiệt đới. Khu Tây Bắc là rừng cận nhiêt đới và rừng nhiệt đới. Khu Hòa Bình – Thanh Hóa là rừng nhiệt đới. và rừng cận nhiệt đới.
Bài 2 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 8:2. Đọc lát cắt các thể tổng hợp lãnh thổ theo tuyến (điền tiếp vào chỗ chấm). Đọc lát cắt từ trên xuống và xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên để nhận xét và khái quát hóa đặc điểm tự nhiên (một khu, một miền) theo các mục dưới đây:
Lời giải:
– Khu Việt Bắc (lát cắt AB từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình)
Trên mặt đất là các kiểu rừng cận nhiệt đới phát triển trên đất feralit trên đá vôivà đất feralit trên đá badan. Đấy là khu vực địa hình đồi núi có độ cao từ khoảng 200m đến khoảng 1500m. Mặc dù đây là khu vực có địa hình cao nhất miền, nhưng nơi cao nhất không quá 1600m, nên diện tích có rừng ôn đới rất nhỏ. Rừng cận nhiệt đới xuống thấp tới khoảng 500m, vì đây là khu vực nằm ở vĩ độ cao của nước ta, đồng thời cũng là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Địa hình chủ yếu là các bề mặt san bằng cổ, phát triển trên nền địa chất có các loại đá phiến, đá granit, đá trầm tích, đá cát kết và đá cuội kết nhưng nhiều nhất là đá vôi. Địa hình đá vôi thường tạo thành các dãy núi đá có đỉnh nhọn và sườn dốc.
– Miền cực Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ ( lát cắt EG từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt) theo hướng tây nam – đông bắc trên bản đồ. Miền này chủ yếu có các loại địa hình đồng bằng và cao nguyên. Ở các địa hình cao (hình thành từ đá badan) ta thấy chủ yếu có các kiểu rừng nhiệt đới phát triển trên đất feralit trên đá badan là chủ yếu. Vành đai rừng nhiệt đới lên rất cao, tới 1000m. Đây là miền nằm gần xích đạo hơn gần chí tuyến, nhiệt độ quanh năm nói chung cao. Rừng cận nhiệt đới có rất ít ở vùng Đà Lạt.