- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã phải chịu những tổn thất gì?
X | Hơn 27 triệu người chết. |
X | 1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt bị tà phá. |
X | Lãnh thổ đát nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn. Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm. |
Hơn 17 triệu người chết và toàn bộ các thành phố, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá. |
+) Nhân dân Liên Xô đã đạt được những kết quả gì trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950)?
X | Hoàn thành vượt mức kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. |
Sản xuất nông nghiệp tăng 48%, hơn 6000 nhà máy mới được xây dựng. | |
X | Sản xuất công nghiệp tăng 73%, hơn 6000 nhà mát được khôi phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. |
X | Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sông nhân dân được cải thiện. |
Bài 2 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế, từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện một loạt các kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Phương hướng chính của các kế hoạch này là gì?
X | Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân. |
X | Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. |
X | Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. |
Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng. |
+) Quan sát hình 1 trong SGK, em hãy cho biết bức ảnh gắn với sự kiện nào?
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. | |
Liên Xô bắn thử nghiệm thành công ten lửa đạn đạo. | |
X | Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. |
Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa con người lần đàu tiên bay vòng quanh trái đất. |
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát lược đồ dưới đây, em hãy:
– Tô màu hồng vào lãnh thổ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
– Điền năm ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu vào dưới tên nước trên lược đồ cho đúng.
Lời giải:
– Cho biết các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
Lời giải:
Hoàn cảnh ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là:
– Nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít Đức.
– Từ 1944 – 1946, dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã dược thành lập ở Đông Âu.
Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Em hãy điền tên các giai đoạn cách mạng và những nhiệm vụ chính của mỗi giai đoạn cách mạng ở các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1970 vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Thời gian | Giai đoạn phát triển | Những nhiệm vụ chính |
1945 – 1949 | Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân. | – Xây dựng bộ máy chính quyền.
– Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngòai nước. – Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân. |
1950 – 1970 | Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. | – Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.
– Tiến hành công nghiệp hoá. |