- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 6: Các nước châu Phi
Bài 1 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây, em hãy:
+) Tô màu vàng vào lãnh thổ các nước ở châu Phi giành độc lập năm 1960.
Lời giải:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Tại sao gọi năm 1960 là “Năm châu Phi”?
Năm các nước châu Phi bị nạn đói nghiêm trọng với 800 000 người chết. | |
Năm mà các cuộc xung đột săc tộc ở các nước châu Phi diễn ra trên quy mô lớn, làm hàng triệu người chết và phải đi lang thang tị nạn. | |
Năm các nước châu Phi thành lập “Tổ chức thống nhất châu Phi” để giải quyết các cuộc xung đột và những khó khăn về kinh tế. | |
X | Năm mà 17 quốc gia ở phâu Phi giành được độc lập và chủ quyền. |
+) Sau khi giành được độc lập (nửa sau thế kỉ XX) cho đến nay, các nước châu Phi còn phải đối mặt với những khó khăn gì?
X | Tình trạng đói nghèo, lạc hậu. |
Các nước đế quốc tăng cường bao vây, cấm vận các quốc gia châu Phi. | |
X | Các cuộc xung đột nội chiến do mâu thuẫn dân tộc hay tôn giáo vẫn xảy ra. |
X | Các loại dịch bệnh vẫn hoành hành.
|
Bài 2 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát hình 13 – Nen-xơn Man-đê-la trong SGK, em hãy:
+) Trước khi trở thành Tổng thống Cộng hòa Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la là lãnh tụ của phong trào đấu tranh nào?
Lời giải:
Phong trào chống đói nghèo, lạc hậu. | |
Phong trào đấu tranh hòa bình để giải quyết các xung đột sắc tộc ở châu Phi. | |
X | Phong trào đấu tranh chống chính sách phân biệt chủng tộc A-pác-thai. |
Phong trào đấu tranh thống nhất châu Phi. |
+) Nêu những hiểu biết của mình về chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi?
Lời giải:
– Trong hơn ba thế kỉ, chính quyền thực dân da trắng đã thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu.
– Có tới hơn 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc, người da đen hoàn toàn không có quyên tự do dân chủ, phải sống trong khu biệt lập, cách biệt với người da trắng.
– Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ.
Bài 3 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” và lãnh tụ Nen-xơn Man-đê-la, người da đen ở Nam Phi đã giành được những thắng lợi gì?
Lời giải:
Nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC) và lãnh tụ Nen-xơn Man-đê-la, người da đen ở Nam Phi đã giành được những thắng lợi quan trọng tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.
+ Năm 1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai.
+ Nen-xơn Man-đê la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.
+ Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.