- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
Bài 1 trang 38 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Dùng bút mực kẻ võ nét vĩ tuyến 17 trên lược đồ.
+) Điền vào chỗ chấm trên lược đồ nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền ở nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.
Lời giải:
+) Trình bày những thành tựu mà miền Bắc đã đạt được trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
Lời giải:
Những thành tựu mà miền Bắc đã đạt được trong:
– Cải cách ruộng đất: Cải cách ruộng đất được tiến hành từ cuối năm 1953 đến năm 1956, qua 5 đợt:
• Tịch thu khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ của địa chủ chia cho nông dân.
• Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
=> Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.
– Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
• Về nông nghiệp: Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.
• Về công nghiệp: Khôi phục và mở rộng các cơ sở công nghiệp, nhà máy. Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.
• Về thủ công nghiệp: Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động.
• Về thương nghiệp: Hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng. Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
• Về giao thông vận tải: Nhiều tuyến đường mới được xây dựng.
Bài 2 trang 39 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Tô màu đỏ vào kí hiệu mà em cho là những nơi quần chúng nổi dậy trong phong trào Đồng khởi.
Lời giải:
Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Phong trào “Đồng khởi” nổ ra vào năm nào?
Năm 1958. | |
X | Năm 1959. |
Năm 1960. | |
Năm 1961. |
+) Phong trào “Đồng khởi” nổ ra tiêu biểu ở đâu?
Bác Ái – Ninh Thuận. | |
Trà Bồng – Quảng Ngãi. | |
X | Mỏ Cày – Bến Tre. |
Quảng ngãi. |
+) Tại Bến Tre, quần chúng nhân dân khởi nghĩa đã đạt được kết quả gì?
Thành lập Ủy ban bảo vệ hòa bình. | |
X | Phá vỡ từng mảnh lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã, tịch thu ruộng đất của địa chủ cường hào đem chia cho dân cày nghèo. |
Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. | |
X | Thành lập Ủy ban Nhân dân tự quản và lực lượng vũ trang nhân dân. |
+) Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” là gì?
X | Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. |
X | Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Miền Nam. |
X | Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Miền Nam. |
Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
|