- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
Bài 1 trang 35 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Em hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Từ thu – đông 1953 đến xuân 1955, thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch quân sự nào ở Đông Dương?
Kế hoạch Rơ-ve. | |
Kế hoạch Đờ Lát đờ Tái-xi-nhi. | |
X | Kế hoạch Na-va. |
Kế hoạch Sa-lăng. |
+) Âm mưu của Pháp trong việc thực hiện kế hoạch trên là gì?
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. | |
X | Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương và kết thúc chiến tranh. |
Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta và khóa chặt biên giới Việt – Trung. | |
Từng bước rút khỏi chiến tranh ở Đông Dương để cho Mĩ nhảy vào thay thế. |
Bài 2 trang 35 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát ảnh chụp dưới đây và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Nội dung bức ảnh gắn với sự kiện nào?
Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. | |
Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp bàn mở chiến dịch Biên giới | |
Bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ bàn kế hoạch tác chiến. | |
X | Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954. |
+) Phương hướng chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 là gì?
Tổ chức tấn công lớn vào đồng bằng Bắc Bộ để tiêu diệt toàn bộ quân địch tại đây. | |
X | Mở những đợt tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta. |
Giữ thế phòng ngự trên chiến trường, tránh đụng độ với địch để bảo toàn lực lượng. | |
“Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng. |
+) Cho biết kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954 được đề ra từ hội nghị nào? Thời gian nào?
Lời giải:
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 – 1954 vào tháng 9 năm 1953.
Bài 3 trang 36 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ hình bên và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Tô màu đổ vào kí hiệu chỉ hướng tấn công của quân đội nhân dân Việt Nam; màu tím vào kí hiệu chỉ hướng tấn công và rút chạy của địch.
+) Điền tên các địa danh; Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang, Plây-cu vào chỗ chấm (…) trên lược đò và tô màu xanh vào khuyên tròn tại địa danh đó.
Lời giải:
+) Trình bày miệng diễn biến Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 theo lược đồ.
Lời giải:
– Tháng 12-1953, ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ.
– Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào – Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô.
– Tháng 1-1954, liên quân Lào – Việt mở cuộc tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang.
– Tháng 2-1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plây-cu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plây-cu.
+) Như vậy lực lượng cơ động của địch phải phân tán thành 5 nơi. Kế hoạch Na-va đã bước đầu bị phá sản.
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Kết quả của Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là gì?
Làm phá sản kế hoạch Na-va. | |
X | Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc địch bị động phân tán quân ra nhiều nơi. |
Tạo điều kiện để quân ta tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. | |
Quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp. |
Bài 4 trang 37 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ hình bên và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Điền tên các phân khu của địch ở Điện Biên Phủ vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.
+) Tô các màu tím, hồng , đỏ lần lượt vào kí hiệu chỉ quân ta tấn công đợt 1, đợt 2, đợt 3 trên lược đồ.
Lời giải:
Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Chiến dịch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc ngày nào?
Từ ngày 3 – 12 –1953 đến ngày 13 – 3 – 1954. | |
X | Từ ngày 13 – 3–1954 đến ngày 7 – 5 – 1954. |
Từ ngày 8 – 5 –1954 đến ngày 21 – 7 – 1954. | |
Từ ngày 8 – 5 –1954 đến ngày 21 – 7 – 1954. |
+) Tại mặt trận Điện Biên Phủ quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
X | 16 200 tên. |
12 600 tên. | |
26 100 tên. | |
21 600 tên. |
+) Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?
X | Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. |
Mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới. | |
Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. | |
Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới. |