- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 8: Nước Mĩ
Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây, em hãy:
+) Tô màu vàng vào lãnh thổ nước Mĩ (phần lục địa) trên lược đồ.
Lời giải:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Nước Mĩ nằm ở khu vực nào trên thế giới?
X | Bắc Mĩ. |
Nam Mĩ. | |
Tây Âu. | |
Đông Phi. |
]+) Vì sao từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?
X | Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận từ bán vũ khí và hàng hóa cho các nước. |
Mĩ có nguồn lợi khổng lồ từ hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có trên thế giới. | |
X | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá. |
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tìm ra các mỏ vàng có trữ lượng lớn (3/4 trữ lượng vàng thế giới), nên đã giúp nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng. |
Bài 2 trang 14 Tập bản đồ Lịch Sử 9:Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Lời giải:
Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ là:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:
• Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
• Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
• Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới.
– Tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..
– Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế nhưng giữa tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có khoảng cách không nhỏ.