- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Bài 1 trang 31 Tập bản đồ Lịch Sử 9:Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nổ ra vào ngày nào?
Ngày 23 – 9 – 1945. | |
Ngày 14 – 9 – 1946. | |
Ngày 18 – 12 – 1945. | |
X | Ngày 19 – 12 – 1946. |
+) Địa phương đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc?
X | Hà Nội. |
Huế. | |
Đà Nẵng. | |
Đà Nẵng. |
+) Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
Dựa vào sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ quốc tế để chống Pháp, giành độc lập cho dân tộc. | |
X | Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. |
Trường kì đấu tranh hòa bình bằng các biện pháp mít tinh, biểu tình… đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho dân tộc ta. | |
Nhân nhượng với Pháp để cùng chung sống hòa bình, khi nào lực lượng của ta đủ mạnh thì tiến hành kháng chiến giành độc lập cho dân tộc. |
Bài 2 trang 31 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Giải thích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta?
Lời giải:
Đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cách sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”:
– Toàn dân: Huy động sức mạnh của toàn dân tộc không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, giới tính… hễ là người Việt Nam đều đứng lên chống giặc cứu nước.
– Toàn diện: trên tất cả các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa…
– Trường kì: kháng chiến lâu dài.
– Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế: dựa vào sức mình là chính tuy nhiên cũng cần liên hệ, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
+) Nêu tóm tắt diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947.
Lời giải:
Từ cuối năn 1946, quân dân ta chủ động tấn công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Hà Nội và các thành phố, thị xã.
– Hà Nội:
• Cuộc chiến đấu giữa ta và địch diễn ra ác liệt ở nhiều sân bay, nhà ga, tuyến phố,…trong gần hai tháng.
• Ngày 17-2-1947, Trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch.
– Tại các thành phố lớn: Nam Định, Huế, Đà Nẵng,… quân ta chủ đọng tấn công địch, loại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng.
– Các tỉnh phía Nam đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
Bài 3 trang 32 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Tô màu đỏ vào kí hiệu chỉ quân ta tấn công, chặn đánh; màu xanh vào kí hiệu chỉ quân Pháp tấn công và rút lui.
Lời giải:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Âm mưu của Pháp trong việc tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là gì?
X | Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. |
X | Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. |
X | Khóa chặt biên giới Việt – Trung. |
Kết thúc chiến tranh. |
+) Kết quả của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là gì?
Quân ta phải rút khỏi Việt Bắc. | |
X | Đại bộ phận quân Pháp rút chạy khỏi Việt Bắc. |
X | Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo toàn. |
X | Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành. |