- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
Bài 1 trang 29 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Dùng bút màu xanh kẻ rõ vĩ tuyến 16 trên lược đồ.
+) Tô màu khác nhau vào phạm vi quân Tưởng và quân Anh vào giải giáp quân Nhật trên đất nước ta.
Lời giải:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
X | Chính quyền cách mạng còn non trẻ. Các thế lực ngoại xâm và tay sai dưới danh nghĩa Đồng minh đã kéo vào nước ta, ra súc chống phá cách mạng. |
X | Nền kinh tế nước ta quá nghèo nàn, lạc hậu, ngân khố trống rỗng, lại vừa trải qua nạn đói. |
X | Chế dộ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả nặng nề về mặt văn hóa: hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. |
Pháp được Mĩ giúp sức quay trở lại xâm lược nước ta.
|
Bài 2 trang 29 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát hình 41 trong SGK, hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội khóa 1 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào ngày nào?
Ngày 19 – 8 – 1945. | |
Ngày 2 – 9 – 1945. | |
X | Ngày 6 – 1 – 1946. |
Ngày 2 – 3 – 1946. |
+) Đảng và Chính phủ đã có những biện pháp gì để diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn.
X | Tăng gia sản xuất, tổ chức “ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói. |
Tăng cường hợp tác quốc tế để xin viện trợ về kinh tế và khoa học – kĩ thuật. | |
X | Lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ. |
X | Xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng” để nhân dân tự nghuyện đóng góp tiền của, vàng bạc ủng hộ Chính phủ. |
Bài 3 trang 30 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Dựa vào nội dung bài học, em hãy:
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Bức ảnh gắn với sự kiện nào?
Tướng Lơ-cléc đến Sài Gòn cùng nhiều đơ vị bộ binh và xe bọc thép từ Pháp sang tăng viện cho Đông Dương. | |
Quân Tưởng dưới danh nghĩa Đồng minh vào chiếm đóng miền Bắc nước ta. | |
Thanh niên Sài Gòn – Chợ Lớn nhập ngũ, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. | |
X | “Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu. |
+) Nối mỗi sự kiện trong khung màu xanh với thời gian trong khung màu đỏ cho đúng.
Lời giải:
+) Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ.
Lời giải:
– Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, có nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
– Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải pháp quân Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
– Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Chính phủ ta kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ nhằm mục đích gì?
Tăng cường quan hệ ngoại giao hai nước Việt – Pháp. | |
X | Kéo dài thời gian để ta xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. |
X | Nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tuorng ra khởi miền Bắc nước ta và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau này. |
Tạo niềm tin với chính phủ Pháp để tiến tới kí kết hiệp ước hòa bình, hữu nghị giữa hai nước. |