- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
Bài 1 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
+) Tô màu đỏ vào kí hiệu chỉ các cuộc đấu tranh của công nhân, màu xanh vào kí hiệu chỉ các cuộc đấu tranh của nông dân trong phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh.
Lời giải:
+) Trình bày miệng diễn biến phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh theo lược đồ.
Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh:
– Tháng 9 năm 1930 phong trào đấu tranh dâng cao, phát triển đỉnh cao ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị, đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh)… được công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.
– Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12 – 9 – 1930, khi đến Vinh đoàn biểu tình đã lên đến hơn 4 vạn người. Pháp đàn áp đẫm máu cuộc biểu tình làm 217 người chết và 126 người bị thương.
– Chính quyền thực dân tan rã ở nhiều nơi, ở những địa phương đó nhân dân đứng lên làm chủ xây dựng chính quyền Xô viết.
Bài 2 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Sự kiện nào đánh dấu Xô viết Nghệ – Tĩnh đã đạt đến đỉnh cao?
Ngày 1 – 5 – 1930, lần đầu tiên công nhan và nông dân Việt Nam đoàn kết với nhau trong trận tuyến chống đế quốc, phong kiến. | |
X | Cuộc biểu tình của 2 vạn nông dân huyện Hưng Nguyên làm tê liệt chính quyền địch ở địa phương. Chính quyền Xô viết được thành lập. |
Tháng 4 – 1930, hơn 400 công nhân nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh) bãi công. | |
Cả 3 ý trên. |
+) Tại sao nói Xô viết Nghệ – Tĩnh thực sự là chính quyền của dân, do dân, vì dân?
X | Thực hiện các quyền tự do dân chủ, bãi bỏ mọi thứ thuế do đế quốc đặt ra. |
X | Chia lại ruộng đất cho nông dân. |
X | Thành lập các đội tự vệ vũ trang để bảo vệ nhân dân. |
Nêu cao khẩu hiệu đấu tranh chính trị với đấu tranh kinh tế. |