- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 9 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
Bài 1 trang 19 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng thế giới có nét gì nổi bật?
X | Cách mạng tháng Mười Nga thành công. |
X | Làn sóng cách mạng đã dâng cao trên thế giới, lan rộng từ châu Âu sang châu Á, châu Mĩ và châu Phi. |
X | Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) được thành lập ở Mát-xcơ-va (3/1919) và Đảng Cộng sản ở nhiều nước trên thế giới được thành lập. |
Phong trào cách mạng trên thế giới bị đàn áp và bị thiệt hại nặng nề. |
+) Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác?
Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập Công hội năm 1920. | |
Các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và Trung Quốc tại Hương Cảng, Thượng Hải năm 1921. | |
Cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì năm 1922. | |
X | Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tháng 8 năm 1925. |
Bài 2 trang 19 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền những thông tin về phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Lực lượng tham gia | Mục tiêu đấu tranh | Tính chất | Những điểm tích cực | Những điểm hạn chế |
Giai cấp tư sản dân tộc | Đòi quyền lợi cho mình chủ yếu về kinh tế | Dân chủ tư sản | Đưa ra một số khẩu hiệu đòi quyền tự do dân chủ. | Mang tính hai mặt, sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp khi được Pháp ban phát một số quyền lợi. |
Tầng lớp tiểu tư sản trí thức | Đòi quyền tự do, dân chủ | Dân chủ tư sản | Lập ra những nhà xuất bản tiến bộ thức tỉnh, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân. | Giai cấp Tiểu tư sản còn thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, nông nổi, |