- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 5: Công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19
Bài 1 trang 15 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát bức ảnh “Tàu thủy Phơn – tơn” em hãy cho biết:
+) Chiếc tàu thủy này có gì khác so với những chiếc buồm trước đây.
Lời giải:
Tàu thủy Phơn – tơn chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên.
+) Hãy kể một câu chuyện về sự ra đời của tàu thủy Phơn – tơn dựa theo cốt truyện sau:
Lời giải:
Ông sang Pháp gặp Na – pô – lê – ông. Trở về Mĩ chế tạo chiếc tàu thủy mang tên ông. Chiếc tàu hạ thủy chạy được 240km. Phơn – tơn nhớ lại: “Tôi đã vượt qua tất cả thuyền chèo và thuyền buồm. Người ta có cảm tưởng rằng tất cả các thứ đó đều đứng im bỏ neo”.
Bài 2 trang 16 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát bức tranh “Tàu hỏa ở Mĩ 1830” hãy:
+) Mô tả vài nét về đoàn tàu này.
Lời giải:
Đoàn tàu này chở được nhiều người, vận tốc nhanh, không tốn nhiều sức.
+) Theo em, giao thông vận tải bằng đường sắt đã có lợi như thế nào đối với nền kinh tế xã hội.
Lời giải:
– Giúp tăng năng suất vận chuyển lên nhiều lần.
– Độ an toàn lớn hơn.
+) Đường sắt ở Việt Nam được xây dựng từ bao giờ. Ưu điểm của giao thông vận tải bằng đường sắt.
Lời giải:
+ Đường sắt ở Việt Nam được xây dựng vào cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
+ Ưu điểm:
– Giúp tăng năng suất vận chuyển lên nhiều lần.
– Độ an toàn lớn hơn.
Bài 3 trang 16 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát bức chân dung hình 3, em hãy:
+) Ghi dưới bức ảnh tên, năm sinh, năm mất của nhân vật.
Lời giải:
+) Nêu những phát minh tiêu biểu mà em biết.
Lời giải:
– Thuyết vạn vật hấp dẫn.
Bài 4 trang 17 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Em hãy viết ra những điều mà em biết về hai nhận vật ở hình 4, hình 5 (tên, năm sinh, năm mất và những sáng tác tiêu biểu).
Lời giải:
– Mô – da: Thiên tài trong lĩnh vực âm nhạc.
– Lép – Tôn – xtôi: Trào lưu văn học tiến bộ và chủ nghĩa hiện thực phê phán.