- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 5: Công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Bài 1 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Quan sát hình 24 SGK ,em hãy:
+) Giải thích vì sao giới chủ tư bản lại thích sử dụng lao động trẻ em?
Lời giải:
Vì họ phải trả lương thấp cho lao động trẻ em, bên cạnh đó những lao động này rất biết nghe lời và chưa biết đứng lên đòi quyền lợi cho mình.
+) Nêu cảm xúc của mình về cuộc sống của các giai cấp công dân nửa đầu thế kỉ XIX.
Lời giải:
Các giai cấp công nhân phải chịu cảnh đói khổ, bị bóc lột rất lớn cả về tinh thần và vật chất.
Bài 2 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào kến thức đã học và nội dung của SGK,em hãy:
+) Điền vào lược đồ trong hình bên tên các địa danh diễn ra phong trào công nhân của các nước Tây Âu trong những năm 1830-1840 ở Tây Âu.
Lời giải:
+) Trình bày các sự kiện chính của phong trào công nhân ở các nước Tây Âu trong những năm 1830-1840:
Lời giải:
– 1831: công nhân dệt tơ thành phố Li ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
– 1844: công nhân dệt vùn Sơ – lê – din (Đức) khởi nghĩa.
– 1836 – 1857: Phong trào Hiến chương
Bài 3 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 8:Quan sát 2 bức ảnh dưới đây, em hãy:
+) Điền vào chỗ chấm (…….) ở dưới mỗi bức ảnh năm sinh, năm mất của hai nhân vật lịch sử này.
Lời giải:
+) Trình bày tóm tắt những đóng góp của hai nhân vật trên đối với phong trào công nhân quốc tế.
Lời giải:
– Các Mác và Ăng – ghen đã có công nghiên cứu về mặt lí luận, là động lực thúc đẩy cho phong trào công nhân quốc tế