- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 5: Công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 8 – BÀI 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
Bài 1 trang 41 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung bài học, quan sát lược đồ bên, em hãy:
+) Nêu những điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình:
Lời giải:
– Điểm mạnh: dễ dàng xây dựng tuyến phòng thủ kiên cố.
– Điểm yếu: nếu bị bao vây thì sẽ bị cô lập.
+) Tóm tắt cuộc chiến đấu ở căn cứ Ba Đình:
Lời giải:
– Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ.
– Nghĩa quân cầm cự 34 ngày đêm, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của giặc.
Bài 2 trang 41 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung bài học, quan sát lược đồ dưới đây, em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
Lời giải:
– Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ ở những vùng lau sậy um tùm và đầm lầy.
– 1885 – 1889: Pháp và lực lượng tay sai mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ.
– Nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bao vây, đếm năm 1889 thì tan rã.
Bài 3 trang 41 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Theo em, khởi nghĩa Ba Đình và khởi nghĩa Bãi Sậy có những điểm gì khác nhau:
Lời giải:
Khác nhau về quy mô, địa bàn, người lãnh đạo, thời gian.
Bài 4 trang 42 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung bài học, bảng chú giải và quan sát lược đồ bên trên, em hãy:
+) Tô các màu khác nhau vào các căn cứ của nghĩa quân và quân Pháp.
+) Điền tên các tỉnh, các căn cứ chính của nghĩa quân và của quân Pháp vào chỗ chấm (….).
Lời giải:
+) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Lời giải:
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.
_ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
+ Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
+ Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
+ Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.