- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 2: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 5: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 11: Tây Âu thời kì trung đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 39: Quốc tế thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bài 39: Quốc tế thứ hai
Bài 1 trang 60 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Cuối thế kỉ XIX, sự kiện nào của phong trào công nhân đã đi vào lịch sử với tên gọi Quốc tế lao động? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Lời giải:
Phong trào đấu tranh đòi tăng lương và quyền dân chủ của công nhân Pháp năm 1886 | |
Cuộc bãi công của công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn (Anh) vào cuối thập niên 80 | |
Phong trào đấu tranh mạnh mẽ đòi cải thiện đời sống cho người lao động diễn ra tại Đức trong những thập niên 70 – 80 | |
X | Cuộc bãi công của gần 40 vạn công nhân dệt Sicagô (Mĩ) ngày 1-5-1886 đòi thực hiện chế độ ngày làm việc 8 giờ |
Bài 2 trang 60 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Theo em, những nghị quyết quan trọng nào được thông qua tại Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai?
Lời giải:
– Ngày 14 – 7 – 1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng:
+ Nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản mỗi nước.
+ Đề cao vai trò đấu tranh chính trị.
+ Tăng cường phong trào quần chúng.
+ Đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, và lấy ngày 1 – 5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.
Bài 3 trang 61 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Hãy điền tên các Đảng (hoặc tổ chức) công nhân các nước ứng với mốc thời gian thành lập.
Lời giải:
Năm thành lập | Tên đảng |
---|---|
1875 | Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức |
1876 | Đảng Công nhân xã hội Mĩ |
1879 | Đảng Công nhân Pháp |
1883 | Nhóm Giải phóng lao động Nga |
1884 | Liên minh xã hội dân chủ ở Anh |
Bài 4 trang 61 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào những thông tin trong bài học, hãy trình bày những nét lớn về hoạt động của Quốc tế thứ hai cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Lời giải:
Cuối thế kỉ XIX | Đầu thế kỉ XX |
---|---|
– Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội, nhờ vai trò của Ph.Ăng-ghen Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX:
+ Đoàn kết phong trào công nhân ở châu Âu và Mĩ. + Thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước… |
– Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
– Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức Quốc tế thứ hai dần phân hóa và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. |
Bài 5 trang 61 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Theo em, nguyên nhân nào làm cho Quốc tế thứ hai bị tan rã?
Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng.
Lời giải:
Do thiếu người lãnh đạo | |
X | Do thiếu nhất trí về đường lối chiến lược và chia rẽ về tổ chức |
Do bị đình trỉ hoạt động |