- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 2: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 5: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 11: Tây Âu thời kì trung đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 39: Quốc tế thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
Bài 1 trang 31 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào nội dung bài học và quan sát lược đồ ở hình bên, em hãy:
a. Tô màu khác nhau (theo chỉ dẫn trong bảng chú giải) vào các khuyên tròn trong lược đồ ứng với những chiến thắng lớn của quân ta trong mỗi cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV.
Lời giải:
b. Điền vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây những thông tin về các cuộc kháng chống giặc ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV.
Lời giải:
Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian |
---|---|---|
Chống quân Tống thời Tiền Lê | Lê Hoàn | Năm 981 |
Chống quân Tống thời Lý | Lý Thường Kiệt | 1075 -1077 |
Chống quân Mông Cổ lần thứ nhất | Vua Trần | Năm 1258 |
Năm 1258 | Vua Trần, Trần Hưng Đạo | Năm 1285 |
Chống quân Nguyên lần thứ ba | Vua Trần, Trần Hưng Đạo | 1287 – 1288 |
Khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi | 1418 – 1427 |
Bài 2 trang 32 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào nội dung bài học, em hãy nêu một vài đặc điểm của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X-XV vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây:
Lời giải:
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm | Đặc điểm |
---|---|
Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê | Là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền độc lập non trẻ.
Đánh tan quân xâm lược trên sông Bạch Đằng |
Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý | – Nghệ thuật “Tiên phát chế nhân” chủ động tấn công sang đất Tống, giành thế chủ động về ta.
– Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, ngăn chặn bước tiến của địch. – Chủ động kết thúc chiến tranh. |
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần | – Phải đương đầu với kẻ tù mạnh gấp nhiều lần.
– Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, tránh thế mạnh, đánh thế yếu của giặc. |
Khởi nghĩa Lam Sơn và kháng chiến chống xâm lược Minh | – Là cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập đã mất từ tay giực Minh.
– Kháng chiến kéo dài. – Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. |
Bài 3 trang 32 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV của quân dân ta là gì?
X | Nhân dân ta có lòng yêu nước nòng nàn, tinh thần độc lập cao cả và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến |
Quân địch yếu hèn, nhu nhược và không có tinh thần chiến đấu | |
X | Nội bộ tầng lớp lãnh đạo luôn đoàn kết, có đường lối đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba |
+) Ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X –XV của quân dân ta là gì?
X | Đập tan tham vọng và ý chí của quân xâm lược, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia |
Mở ra thời kì mới với việc các triều đại phong kiến Trung Quốc thần phục nước ta | |
X | Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc và củng cố niềm tin cho nhân dân |