- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 2: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 5: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 11: Tây Âu thời kì trung đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 39: Quốc tế thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
Bài 1 trang 24 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào nội dung bài học, em hãy:
a. Ghi những thông tin cần thiết mà em cho là đúng vào bảng thống kê dưới đây về tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Tùy, nhà Đường.
Lời giải:
Triều đại | Tổ chức bộ máy cai trị |
---|---|
Nhà Triệu | Chia nước ta làm 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt |
Nhà Hán | Chia nước ta làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ |
Nhà Tùy, nhà Đườngtd> | Chia nước ta làm nhiều châu |
b. Điền những thông tin cần thiết về những chuyển biến kinh tế, văn hóa và xã hội của nước ta thời Bắc thuộc vào bảng thống kê dưới đây.
Lời giải:
Những chuyển biến về kinh tế | Những chuyển biến về xã hội |
---|---|
– Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp. Mở rộng diện tích canh tác, chú trong thủy lợi nên năng suất lúa tăng hơn trước.
– Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể, nhiều ngành nghề thủ công mới xuất hiện |
– Nhân dân ta tiếp nhận và Việt hóa những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa.
Nhân dân ta không bị đồng hóa, tiếng Việt vẫn được bảo tồn. Các phong tục tập quán như ăn trầu, nhuộm răng,.. vẫn được giữ nguyên. – Mâu thuẫn bao trùng trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.Các triều đại phương Bắc tăng cường cai trị đến địa phương nhưng khống chế nổi làng xóm người Việt |
Bài 2 trang 25 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Mục đích của các triều đại phương Bắc chia nước ta làm các quận, huyện, châu để làm gì?
X | Để xóa bỏ đất nước ta, mở rộng lãnh thổ của chúng |
Để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta | |
Để dễ đồng hóa dân tộc ta hơn |
+) Vì sao sau khi đàn áp được cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ nhà Hán lại tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại người Hán cai trị đến tận cấp huyện?
X | Để củng cố chặt chẽ hơn chính quyền đô hộ ở nước ta |
X | Để kịp thời đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta mới nổ ra ở các huyện |
Để không tạo điều kiện thuận lợi cho các quý tộc người Việt tập hợp nhân dân nổi dậy chống chính quyền đô hộ |
+) Chính quyền đô hộ từ nhà Hán đến nhà Đường truyền bá Nho giáo vào nước ta, mở một số trường học chữ Hán, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán là nhằm mục đích gì?
Để làm cho nhân dân ta biết chữ Hán | |
Để làm cho nền văn hóa nước ta phát triển | |
Để thực hiện chính sách đồng hóa người Việt |
Bài 3 trang 25 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là sai (dựa vào bài học và mục V tài liệu tham khảo ở bài 15 SGK).
Lời giải:
+) Mục đích của chính sách cống nạp, độc quyền về muối và sắt (về kinh tế), của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nhân dân ta.
Để làm cho nền kinh tế nước ta phát triển | |
Để thuận lợi cho nhân dân ta trong việc đóng thuế | |
X | Để bóc lột triệt để nhân dân ta |