- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 2: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 5: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 11: Tây Âu thời kì trung đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 39: Quốc tế thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 1 trang 34 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Những việc làm nào sau đây của Mạc Đăng Dung dẫn đến sự thành lập triều Mạc?
Phô diễn thế lực của mình | |
Uy hiếp nhà Lê | |
X | Dẹp yên các thế lực phong kiến, phế truất vua Lê |
Xây dựng lực lượng, phát động nhân dân nổi dậy |
+) Sau khi thành lập nhà Mạc thực hiện những việc làm gì để củng cố chính quyền?
X | Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển quan lại |
X | Xây dựng quân đội thường trực mạnh |
X | Cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất |
Ra sức phát triển kinh tế |
+) Nhà Mạc được thành lập phải chịu sức ép nào?
X | Cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng nổi dậy |
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa | |
Nhà Minh đe dọa xâm lược nước ta | |
Các thế lực phong kiến ở địa phương nổi dậy cát cứ |
+) Ở Đàng Ngoài, các tập đoàn phong kiến có quyền lực như thế nào?
Quyền hành thuộc hoàn toàn vua Lê | |
X | Quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh |
X | Vua Lê không còn quyền hành như trước mà chỉ là bù nhìn |
Mọi quyền hành chia đều cho cả vua Lê và chúa Trịnh |
Bài 2 trang 34 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Quan sát lược đò bên, em hãy:
a. Xác định và điền tên con sông được chọn làm giới tuyến của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
b. Vẽ ranh giới, tô màu và điền tên Đàng Ngòai, Đàng Trong để thể hiện hai chính quyền phong kiến riêng biệt.
Lời giải:
c. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã gây nên hậu quả gì?
Lời giải:
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã gây nên hậu quả nặng nề:
– Đất nước bị chia cắt.
– Tình trạng chiến tranh liên miên làm cho nền kinh tế bị tàn phá, kém phát triển.
– Đời sống nhân dân khổ cực.
d. Đánh giá vai trò của Vương triều Mạc:
Lời giải:
– Vương triều Mạc đã có những cố gắng để ổn định lại tình hình đất nước.
– Những chính sách Mạc Đăng Dung đưa ra rất tiến bộ, phù hợp với tình hình đất nước và nguyện vọng của nhân dân, thể hiện tư duy cởi mở của người lãnh đạo.
– Tuy nhiên, việc cắt đất thần phục nhà Minh làm cho nhà Mạc không được lòng dân và nhanh chóng suy yếu.
Bài 3 trang 35 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền các cơ quan vào các khung chữ nhật ở sơ đồ dưới đây, để thấy được tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Đàng Ngoài (sơ đồ 1) và Đàng Trong (sơ đồ 2):
Lời giải:
a. So sánh điểm khác biệt của chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong:
Lời giải:
– Chính quyền Đàng Ngoài là nhà nước vì bộ máy nhà nước do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã được tổ chức hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.
– Chính quyền Đàng Trong chỉ là chính quyền vì lúc đầu chỉ là chính quyền địa phương , đến thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương nên chưa hoàn chỉnh.
b. Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài:
Lời giải:
Bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh ở Đàng ngoài:
– Là bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
– Ở trung ương hình thành hai bộ phận Triều đình và Phủ chúa.
– Vua Lê vẫn đứng đầu nhà nước trên danh nghĩa nhưng không còn quyền hành như trước mà chỉ là bù nhìn. Quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.