- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 2: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 5: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 11: Tây Âu thời kì trung đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 39: Quốc tế thứ hai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 10 – BÀI 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Bài 1 trang 57 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Dựa vào những thông tin trong SGK, hãy trình bày những nét chính về buổi đầu hoạt động cách mạng của Các Mác và Phiriđrích Ăngghen.
Lời giải:
+ Các Mác:
– Các Mác sinh ngày 5/5/1818 trong một gia đình luật sư gốc Do thái có tư tưởng tự do tiến bộ, tại thành phố Tơ-ri-ơ (Đức).
– Năm 1842, làm cộng tác viên, rồi Tổng biên tập Báo sông Ranh – một tờ báo có xu hướng dân chủ cách mạng.
– Năm 1843, cùng vợ sang Pa-ri (Pháp) ở đây C.Mác thường xuyên tiếp xúc với những nhà hoạt động cách mạng, nghiên cứu cách mạng Pháp, các tác phẩm triết học và xuất bản tạp chí “Biên niên Pháp – Đức”.
+ Ông nhận định: Giai cấp vô sản được giác ngộ lí luận cách mạng là giai cấp sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột.
+ Phiriđrích Ăngghen:
– Ăng-ghen sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Bác-men (Đức)
– Từ năm 1842, ông sống ở Anh, tại đây viết cuốn “Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh”, nêu rõ sự bóc lột của giai cấp tư sản, thấy được vai trò của giai cấp công nhân.
+ Ông kết luận : Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giia cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích.
+ Năm 1844, sang Pa-ri gặp C. Mác, từ 1844 – 1847 C.Mác và Ăng-ghen viết những tác phẩm về triết học, kinh tế – chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước hình thành học thuyết Mác.
Bài 2 trang 58 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Quan sát hình 74 – C. Mác tại phiên họp của Đồng minh những người cộng sản, két hợp với những thông tin trong SGK, em hãy cho biết Đồng minh những người cộng sản được ra đời trên cơ sở của tổ chức nào? Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
Đồng minh những người lao động | |
X | Đồng minh những người chính nghĩa |
Đồng minh những người cách mạng |
Bài 3 trang 58 Tập bản đồ Lịch Sử 10: ): Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do ai soạn thảo? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Lời giải:
X | Các Mác và Phiriđrích Ăngghen |
Bêben và Rôđa Lúcxembua | |
V. I. Lênin |
Bài 4 trang 58 Tập bản đồ Lịch Sử 10: Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là gì? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.
Lời giải:
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản. | |
Củng cố niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của giai cấp vô sản là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới không có “người bóc lột người” | |
X | Từ đây giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới |