- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 6 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG 1 BÀI 1 ĐO ĐỘ DÀI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7 GƯƠNG CẦU LỒI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 10 NGUỒN ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 12 ĐỘ TO CỦA ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG II- ÂM HỌC
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG III : BÀI 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG III : BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI DỤNG CỤ ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 25 HIỆU ĐIỆN THẾ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 27 THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 28 THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Bài C1 (trang 72 SGK Vật Lý 7):
Quan sát số chỉ của vôn kế. Nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai dầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
Lời giải:
Kim vôn kế chỉ 0
Bài C2 (trang 72 SGK Vật Lý 7):
Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế lần lượt thì ngắt và đóng công tắc vào bảng 1.
Lời giải:
Học sinh đọc và ghi số chỉ trên ampe kế, lần lượt khi ngắt điện K hở và khi đóng.
Bài C3 (trang 73 SGK Vật Lý 7):
Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên đây, hãy viết đầy đủ các câu sau:
– Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì … dòng điện chạy qua bóng đèn.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng … thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng …
Lời giải:
– Khi K hở: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
– Khi K đóng: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Bài C4 (trang 73 SGK Vật Lý 7):
Một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi phải mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng không bị hỏng?
Lời giải:
Để đèn (có ghi 2,5 V) sáng bình thường thì điện thế nguồn điện bằng điện thế định mức của đèn.
Vậy Unguồn điện = 2,5 V.
Bài C5 (trang 73 SGK Vật Lý 7):
Hãy quan sát các hình 26.3a và b để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này. Từ đó tìm từ, cụm từ thích hợp cho trong ngoặc (hiệu điện thế, nguồn điện, chênh lệch mức nước, dòng điện, dòng nước) điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi có sự … giữa hai điểm A và B thì có … chảy từ A đến B.
b. Khi có … giữa hai đầu bóng đèn thì có … chạy qua bóng đèn.
c. Máy bơm nước tạo ra sự … tương tự như … tạo ra …
Lời giải:
a. Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B.
b. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
c. Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Bài C6 (trang 74 SGK Vật Lý 7):
Trong những trường hợp nàọ dưới đây có hiệu điện thế bằng không (không có hiệu diện thế)?
A. Giữa hai bóng đèn điện đang sáng
B. Giữa hai cực của pin còn mới
C. Giữa hai cực của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin
D. Giữa hai cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy.
Lời giải:
Chọn C
Bài C7* (trang 74 SGK Vật Lý 7):
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng thì đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không)?
A. Giữa hai điểm A và B
B. Giữa hai điểm E và C
C. Giữa hai điểm D và E
D. Giữa hai điểm A và D.
Lời giải:
Chọn câu A vì điểm B nối cực (+) và điểm A nối với cực (-) của nguồn điện.
Bài C8* (trang 74 SGK Vật Lý 7):
Vôn kế trong sơ đồ nào trong bình 26.5 có số chỉ khác không?
Lời giải:
Khi mắc đúng vôn kế vào giữa hai cực của nguồn điện (hay pin) thì số chỉ của nó sẽ khác 0 (không).
→ Chọn câu C (vì chốt + và chốt B của vôn kế lần lượt được nối đúng với cực (+) và cực (-) của nguồn điện bằng dây dẫn không bị ngắt mạch.)