- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 6 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG 1 BÀI 1 ĐO ĐỘ DÀI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7 GƯƠNG CẦU LỒI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8 GƯƠNG CẦU LÕM
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 10 NGUỒN ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 12 ĐỘ TO CỦA ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
- GIẢI VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG II : BÀI 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG II- ÂM HỌC
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG III : BÀI 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA- CHƯƠNG III : BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI DỤNG CỤ ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 25 HIỆU ĐIỆN THẾ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 27 THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 28 THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 7 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 6 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG 1 BÀI 1 ĐO ĐỘ DÀI
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 6 Bài 1: Đo độ dài
Bài C1 (trang 6 SGK Vật Lý 6):
Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
lm = (1)… dm.
lm = (2)… cm.
lcm = (3)… mm.
lkm = (4)… m.
Lời giải:
(1) lm = l0dm;
(2) lm = l00cm;
(3) lcm = l0mm;
(4) lkm = l000m.
Bài C2 (trang 6 SGK Vật Lý 6):
Hãy ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không?
Lời giải:
Ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng kiểm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.
Bài C3 (trang 6 SGK Vật Lý 6):
Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Lời giải:
Ước lượng gang tay của em khoảng 15cm, em dùng thước có chia khoảng kiểm tra gang tay của em là 16cm.
Bài C4 (trang 7 SGK Vật Lý 6):
Em hãy cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn) thước mét (thước thẳng)?
Lời giải:
– Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
– Học sinh dùng thước kẻ.
– Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Bài C5 (trang 7 SGK Vật Lý 6):
Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
Lời giải:
– ĐCNN thước em dùng là lmm.
– GHĐ thước em dùng khoảng 20cm hoặc 30cm.
Bài C5 (trang 7 SGK Vật Lý 6):
Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
Lời giải:
– ĐCNN thước em dùng là lmm.
– GHĐ thước em dùng khoảng 20cm hoặc 30cm.
Bài C6 (trang 7 SGK Vật Lý 6):
Có 3 thước đo sau đây:
– Thước có GHĐ lm và ĐCNN lcm.
– Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN lmm.
– Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN lmm.
Hỏi dùng thước nào để đo:
a. Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6?
b. Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6?
c. Chiều dài của bàn học?
Lời giải:
a. Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN lmm để đo chiều rộng của cuốn Vật lí 6.
b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN lmm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.
c. Thước có GHĐ lm và ĐCNN lcm để đo độ dài của bàn học.
Bài C7 (trang 7 SGK Vật Lý 6):
Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, sác số đo cơ thể của khách hàng?
Lời giải:
Thợ may thuờng dùng thước thẳng có GIIĐ lm hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây đế đo các số đo cơ thể của khách hàng.