Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm 4)

Đề kiểm tra Học kì 2 – Năm học ….

Môn Toán 7 – Đại Số

Thời gian làm bài: 45 phút

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Cho một thửa ruộng hình thang, có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b và chiều cao là h. Diện tích thửa ruộng được biểu thị bởi biểu thức nào dưới đây:

Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học

Câu 2: Đơn thức thu gọn của đơn thức A = 4x2y2 (-2x3y2 )2 là:

A. 8x8y6           B. 16x8y6

C.-16x8y6           D. 16x8y8

Câu 3: Phần biến của đơn thức A = (2ax2y)3(a là hằng số) là:

A. x6y4      B. x8y3      C. x6y3      D. x4y2

Câu 4: Tìm a biết đơn thức -2/3 xa + 2yb đồng dạng với đơn thức -1/3 x4y3

A. a = 3, b = 4           B. a = 4, b = 3

C. a = 3, b = 2           D. a = 2, b = 3

Câu 5: Bậc của đơn thức A = 7x4y3.(-3/7)xy7 là:

A.12      B.13      C.14      D.15

Câu 6: Giá trị của đơn thức H = 3/4 x2y3 tại x = 2, y = -2 là:

A. H = -26      B. H = -24      C. H = -20      D. H = -21/4

Câu 7: Tìm a để bậc của đơn thức A = -2/3 xy2zxa (a là hằng số) là 5

A. a = 4      B. a = 3      C. a = 2      D. a = 1

Câu 8: Đơn thức đồng dạng với đơn thức -7/6 x7yz4

Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học

Câu 9: Tích của hai đơn thức Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học là:

Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học

Câu 10: Bậc của đa thức

B(x) = x3y4 – 5y8 + x3y4 + xy4 + x3 – y2 – xy4 + 5y8 là:

A. 5      B. 7      C. 8      D. 6

Câu 11: Cho đa thức P(x) = 3x2 y – 2x + 5xy2 – 7y2

Q(x) = 3xy2 – 7y2 – 9x2y – x – 5

Tính P(x) + Q(x)

A. -6x2y + 8xy2 – 14y2 – 3x – 5

B. 6x2y + 8xy2 – 3x – 5

C. -6x2y + 8xy2 – 7y2 – 2x – 5

D. 6x2y – 8xy2 – 14y2 – 3x – 5

Câu 12: Thu gọn đa thức -2x2 – 3x3 – 5x + 5x3 – x + x2 + 4x + 3 + 4x2 ta được đa thức

A. 4x3 – 3x2 – 2x + 3

B.-2x3 + 3x2 – 2x + 3

C. 2x3 + 3x2 – 2x + 3

D. 2x3 + 3x2 + 2x – 3

Câu 13: Cho hai đa thức

P(x) = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3), Q(x) = xyz – 4x2 y + xy2 + 5x – 1

Tìm đa thức C(x) biết P(x) – C(x) = Q(x)

A. -xyz + 9x2y – 5xy2 – 5x – 2

B. xyz – x2y – 5xy2 – 2

C. -xyz + 9x2y – 5xy2 – 2

D. -xyz + x2y – 5xy2 – 2

Câu 14: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức

P(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1

A. 2 và -1           B. -1 và 2

C. 1 và -1           D. -1 và 1

Câu 15: Cho biểu thức N=6x2 – x3 + 2x4 + 5x – 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. N là đa thức hai biến

B. Bậc của đa thức N là 6

C. Hệ số tự do của N là -1

D. Hệ số của x3 là 1

Câu 16: Nghiệm của đa thức -2x + 4 là:

A. x = -2      B. x = 2      C. x = 3      D. x = 4

Câu 17: Giá trị của đa thức A = -4x2 + 2x2 + x – 1 tại x = 1 là:

A. A = 4      B. A = 2      C. A = -4      D. A = -2

Câu 18: Cho các đa thức sau:

f(x) = -3x2 + 2x2 – x + 2 và g(x) = 3x2 – 2x2 + 5x – 3

Tìm nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học

Câu 19: Cho A = x2 – yz + z2, B = 3yz – z2 + 5x2 .Tính C = 2A + 3B

A. 15x2 – z2 + 7yz

B. 17x2 – z2 + 7yz

C.-17x2 + z2 + 7yz

D. 17x2 – z2 + 9yz

Câu 20: f(x) = 4x + 2, g(x) = x + 1/2, h(x) = 6x – 3, k(x) = x2 – 1/4,

p(x)=x2 + 1/4. Số các đa thức nhận x = -1/2 là nghiệm là:

A. 1      B. 2      C. 3      D. 4

Câu 21: Số nghiệm của đa thức (3x + 6) – (2x + 3) là

A. x = 3      B. x = -3      C. x = -2      D. x = 2

Câu 22: Số nghiệm của đa thức (x-1)2 + 10 là:

A. 0      B. 1      C. 2      D. 3

Câu 23: x = -1 là nghiệm của đa thức nào dưới đây

A. -2x + 3           B. x2 – 1

C. 3x + 3           D. x2 + 9

Câu 24: Cho hai đa thức P(x) = mx2 + (m-1)x + 2, Q(x) = 3mx2 + 4.

Biết P(1) = Q(1). Tìm m.

A. m = -4      B. m = 4      C. m = 3      D. m = -3

Câu 25: Tìm m để đa thức nhận g(x) = mx2 – 3x + 2 nhận x = -1 là nghiệm

A. m = -5      B. m = 5      C. m = -4      D. m = 6

Đáp án và thang điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 0.4 điểm

1 2 3 4 5 6 7
A B C D D B C
8 9 10 11 12 13 14
D A B A C C A
15 16 17 18 19 20 21
C B D C B C A
22 23 24 25      
A B D A      

Câu 1: Chọn A

Câu 2: Chọn B

Ta có: A = 4x2y2 (-2x3y2 )2 = 4x2y2 . 4x6y4 = 16x8y6.

Câu 3: Chọn C

Ta có: A = (2ax2y)3 = 8a3x6y3. Phần biến là x6y3.

Câu 4: Vì đơn thức -2/3 x(a + 2)yb đồng dạng với đơn thức -1/3 x4y3 nên ta có:

a + 2 = 4 và b = 3. Từ đây suy ra a = 2, b = 3. Chọn D

Câu 5: Thu gọn A ta có A = 7x4y3.(-3/7)xy7 = -3x5y10.

Bậc của đơn thức là 15. Chọn D

Câu 6: Thay x = 2, y = -2 vào H ta có H = -24. Chọn B

Câu 7: Chọn C

Thu gọn A ta có A = -2/3 xy2 zxa = -2/3 x(a + 1)y2

Vì bậc của đơn thức bằng 5 nên a + 1 + 2 = 5

⇒ a + 3 = 5 ⇒ a = 2

Câu 8: Chọn D

Câu 9: Chọn A

Đề kiểm tra Toán 7 có đáp án và thang điểm | Đề kiểm tra 15p, 1 tiết Toán 7 Đại số và Hình học

Câu 10: Thu gọn đa thức

B(x) = x3y4 – 5y8 + x3y4 + xy4 + x3 – y2 – xy4 + 5y8

= 3x3y4 + x3 – y2

Bậc của đa thức là 7. Chọn B

Câu 11: Ta có: P(x) + Q(x)

= (3x2y – 2x + 5xy2 – 7y2 ) + (3xy2 – 7y2 – 9x2y – x – 5)

= -6x2y + 8xy2 – 14y2 – 3x – 5. Chọn A

Câu 12: Có:

-2x2 – 3x3 – 5x + 5x3 – x + x2 + 4x + 3 + 4x2

=2x3 + 3x2 – 2x + 3. Chọn C

Câu 13: Ta có:

C(x) = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 1)

= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y – xy2 – 5x + 1

= -xyz + 9x2y – 5xy2 – 2

Chọn C

Câu 14: Thu gọn P(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1

= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x – 1

Chọn A

Câu 15: Chọn C

Câu 16: Chọn B

Ta có -2x + 4 = 0

⇒ -2x = -4 ⇒ x = 2.

Câu 17: Thay x = 1 vào đa thức ta có A = -2. Chọn D

Câu 18: Ta có f(x) + g(x) = 4x – 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Câu 19: Ta có: C = 2(x2 – yz + z2 ) + 3(3yz – z2 + 5x2 )

= 2x2 – 2yz + 2z2 + 9yz – 3z2 + 15x2

= 17x2 – z2 + 7yz. Chọn B

Câu 20: Các đa thức nhận x = -1/2 là nghiệm là f(x), g(x), k(x). Chọn C

Câu 21:

Ta có: (3x + 6) – (2x + 3)

= 3x + 6 – 2x – 3 = x + 3

Khi đó nghiệm của đa thức là x = 3. Chọn A

Câu 22: Chọn A

Câu 23: Chọn B

Câu 24: Ta có P(1) = 2m + 1, Q(1) = 3m + 4

Vì P(1) = Q(1) ⇒ 2m + 1 = 3m + 4 ⇒ m = -3. Chọn D

Câu 25: Vì g(x) nhận x = -1 là nghiệm nên

g(-1) = 0 ⇒ m + 3 + 2 = 0 ⇒ m = -5

Chọn A