- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Đại Số (Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Đại Số (Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Đại Số (Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Đại Số (Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đơn thức – Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đa thức – Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đa thức – Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đa thức – Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (phần Đa thức – Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại Số (Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (phần Qhgcytttg – Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học (Phần Cddqctg – Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm – Tự luận 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm – Tự luận 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm – Tự luận 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm – Tự luận 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm 4)
- Tài liệu tự học toán 6
- 108 bài toán chọn lọc lớp 7
- 408 bài tập trắc nghiệm số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối
- Bài tập trắc nghiệm hình học 7 chương 1
- Các chuyên đè bồi dưỡng học sinh giỏi hình học 7
- Các dạng toán và phương pháp giải toán 7
- Các biểu thức về biểu thức đại số
- Chuyên đề tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Chuyên đề toán 7 học kì 2
- Đề cương ôn tập học kì 2 toán 7
- Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán 7
- Đề cương toán 7 học kì 2
- Đề kiểm tra định kì toán 7
- CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 7
- Lý thuyết và bài tập toán 7
- Nội dung ôn tập học kì 1 toán 7
- Bài tập toán 7
- Bài tập tự học toán 7
- Đề cương ôn tập học kì 1 toán 7
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học (Trắc nghiệm 4)
Đề kiểm tra Học kì 2 – Năm học ….
Môn Toán 7 – Đại Số
Thời gian làm bài: 45 phút
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Bất đẳng thức nào sau đây đúng trong tam giác.
A. AC + BC > AB > AC – BC
B. AC – BC > AB > AC + BC
C. AB – BC < AB < AC + BC
D. AC + BC = AB > AC – BC
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM bằng 12cm. Khi đó độ dài AB là
A. 12cm B. 13cm C. 11cm D. 10cm
Câu 3: Cho tam giác ABC có ba cạnh là AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. ∠C < ∠B < ∠A B. ∠C < ∠A < ∠B
C. ∠B < ∠A < ∠C D. ∠A < ∠B < ∠C
Câu 4: Trực tâm của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường trung tuyến
B. Giao điểm của ba đường cao
C. Giao điểm của ba đường trung trực
D. Giao điểm của ba đường phân giác
Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây tạo thành một tam giác
A. 2cm, 4cm, 5cm B. 2cm, 2cm, 4cm
C. 1cm, 2cm, 3cm D. 4cm, 4cm, 10cm
Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Đường trung trực của cạnh AC cắt AH tại I. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. IA = IB = IC
B. Điểm I là trọng tâm tam giác ABC
C. Điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác
D. Không có khẳng định nào đúng
Câu 7: Tam giác ABC có A là góc tù. Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là
A. BC B. AC C. AB D. Không xác định
Câu 8: Trong tam giác ABC nếu AB = 6cm, AC = 15cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:
A. 10cm B. 9cm C. 8cm D. 7cm
Câu 9: Cho tam giác ABC có B > C Gọi AH là đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC. So sánh BH và HC
A. BH > HC B. BH = HC
C. BH < HC D. Không so sánh được
Câu 10: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 10cm. Tính chu vi của tam giác đó
A. 24cm B. 18cm C. 16cm D. 20cm
Câu 11: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. AG là tia phân giác của góc A của tam giác ABC
B. AG là đường trung trực của BC của tam giác ABC
C. AG là đường cao của tam giác ABC
D. Cả ba khẳng định đều đúng
Câu 12: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AE và BD cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. GA = GB B. GB = 2/3 BD
C. GE = 1/3 AE D. GA = 2GE
Câu 13: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy điểm H sao cho AH vuông góc với BC. Giữa AH lấy điểm Q. So sánh nào sau đây là sai.
A. QB < QH B. AB > QB
C. QB > BH D. QB = QC
Câu 14: Cho đoạn thẳng AB, tập hợp các điểm C sao cho tam giác ABC cân tại C là:
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB
B. Đường trung trực của AB trừ trung điểm M của AB
C. Tất cả các đường vuông góc với AB
D. Tất cả các đường song song với AB
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh độ dài AD, DC
A. AD > DC B. AD < DC
C. AD = DC D. Không so sánh được
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm
A. Nằm bên trong tam giác
B. Nằm bên ngoài tam giác
C. Là trung điểm của cạnh huyền BC
D. Trùng với điểm A
Câu 17: Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, lấy hai điểm phân biệt M, N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng.
A. (AMN) ≠ (BMN) B. (MAN) ≠ (MBN)
C. (MNA) ≠ (MNB) D. ΔAMN = ΔBMN
Câu 18: Tam giác ABC có các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I trong đó góc BIC bằng 120o. Số đo góc A là:
A.60o B. 70o C. 110o D. 50o
Câu 19: Cho tam giác MNP, E là trung điểm của NP, G là trọng tâm tam giác MNP và MG = 20cm. Độ dài đoạn GE là:
A. 15cm B. 40/3 cm C. 10cm D. 5cm
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. So sánh độ dài của AD và AE
A. AD < AE B. AD > AE
C. AD = AE D. Không so sánh được
Đáp án và thang điểm
Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
A | B | A | B | A | A | A |
8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
A | C | A | D | A | A | B |
15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | |
B | D | D | A | C | A |
Câu 1: Chọn A
Câu 2: Do tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. BM=1/2 BC=5cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABM ta có:
AB2 = BC2 + BM2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AB = 13cm. Chọn B
Câu 3: Vì AB < AC < BC ⇒ ∠C < ∠B < ∠A . Chọn A
Câu 4: Chọn B
Câu 5: Ta có 2 + 4 = 6 > 5 thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Chọn A
Câu 6: Chọn A
Câu 7: Chọn A
Câu 8: Theo BĐT tam giác có AC – AB < BC < AC + AB ⇒ 9 < BC < 21
Chọn A
Câu 9: Chọn C
Câu 10: Cạnh còn lại có thể bẳng 4cm hoặc 10cm, để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh đó là 10cm.
Chu vi của tam giác là: 4 + 10 + 10=24. Chọn A
Câu 11: Chọn D
Câu 12: Chọn A
Câu 13: Chọn A
Câu 14: Chọn B
Câu 15: Chọn B
Câu 16: Chọn D
Câu 17: Chọn D
Câu 18: Trong tam giác BIC có ∠(BIC) + ∠(IBC) + ∠(ICB) = 180o ⇒ (IBC) + (ICB) = 60o
∠(ABC) + ∠(ACB) = 2∠(IBC) + 2∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) = 2.60o = 120o
Có ∠A = 180o – 120o = 60o. Chọn A
Câu 19: Vì G là trọng tâm tam giác MNP nên GE = 1/2 MG = 10cm. Chọn C
Câu 20: Chọn A