- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 10: Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 12: Công suất điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 13: Điện năng – Công của dòng điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxo
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 16: Định luật Jun – Lenxo
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 18: Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q – I 2 trong định luật Jun-Lenxo
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 20: Tổng kết chương I : Điện học
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 21: Nam châm vĩnh cửu
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 23: Từ phổ – Đường sức từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 26: Ứng dụng của nam châm
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 27: Lực điện từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 28: Động cơ điện một chiều
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 33: Dòng điện xoay chiều
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 34: Máy phát điện xoay chiều
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 36: Truyền tải điện năng đi xa
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 37: Máy biến thế
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 38: Thực hành : Vận hành máy phát điện và máy biến thế
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 39: Tổng kết chương II : Điện từ học
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 42: Thấu kính hội tụ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 44: Thấu kính phân kì
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 46: Thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 48: Mắt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 49: Mắt cận và mắt lão
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 50: Kính lúp
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 51: Bài tập quang hình học
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 56: Các tác dụng của ánh sáng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 58: Tổng kết chương III : Quang học
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 60: Định luật bảo toàn năng lượng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 61: Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 62: Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Bài C1 (trang 51 SGK Vật Lý 9):
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
Lời giải:
Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V, vì với hiệu điện thế này tạo ra dòng điện nhỏ, không gây nguy hiểm cho tính mạng.
Bài C2 (trang 51 SGK Vật Lý 9):
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
Lời giải:
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc chịu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
Bài C3 (trang 51 SGK Vật Lý 9):
Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
Lời giải:
Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.
Bài C4 (trang 51 SGK Vật Lý 9):
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
Lời giải:
– Phải rất cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người.
– Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đốì với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và đối với cơ thể người nói chung.
Bài C5 (trang 51 SGK Vật Lý 9):
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện:
– Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
– Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
– Đảm bảo cách điện giữa người với nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô) trong khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác
Lời giải:
Sau khi đã rút phích cắm điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.
Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được nối với dây “nóng”. Chỉ khi chạm vào dây “nóng” thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây “nguội” luôn được nối với đất nên giữa dây “nguội” và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn hỏng đã làm hở dây “nóng”, do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.
Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nếu dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện cũng sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng
Bài C7 (trang 52 SGK Vật Lý 9):
Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng
Lời giải:
– Các dụng cụ và thiết bị điện có công suất hợp lí có giá rẻ hơn các dụng cụ và thiết bị có công suất lớn hơn mức cần thiết, do đó sử dụng những dụng cụ và thiết bị có công suất hợp lí không những tiết kiệm điện năng mà con góp phần giảm bớt chi tiêu của gia đình.
– Ngắt điện khi không sử dụng hoặc đi khỏi nhà sẽ tránh sự cố gây tai nạn và thiệt hại do dòng điện gây ra. Chẳng hạn tắt bếp điện, ấm điện hay bàn là,… khi không dùng nữa hoặc khi đi ra khỏi nhà không những tránh lãng phí điện năng mà đặc biệt là còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn làm tổn thất nghiêm trọng cho gia đình và cho câ các gia đình xung quanh.
– Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước.
– Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, do đó góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Bài C8 (trang 52 SGK Vật Lý 9):
Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng.
Lời giải:
Công thức tính điện năng sử dụng: A = ℘.t
Bài C9 (trang 52 SGK Vật Lý 9):
Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
– Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào?
– Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện không? Vì sao?
Lời giải:
Để sử dụng tiết kiệm điện năng cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết. Nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện vì như thế sẽ giúp ngắt điện khi chúng ta không dùng đến.
Bài C11 (trang 53 SGK Vật Lý 9):
Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nóng bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiệt bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tốì thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,… trong thời gian tối thiểu cần thiết.
Lời giải:
Chọn câu D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,… trong thời gian tối thiểu cần thiết.
Bài C12 (trang 53 SGK Vật Lý 9):
Một bóng đèn dây tóc có giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc giá 60000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa là 8000 giờ.
– Tính điện năng tiêu thụ của mỗi loại bóng đèn trên trong thời gian 8000 giờ
– Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên trong 8000 giờ, nếu giá lkW.h là 700 đồng
– Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Lời giải: