- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 1: Menđen và Di truyền học
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Lai một cặp tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Lai hai cặp tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 7: Bài tập chương I
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 8: Nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 9: Nguyên phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 10: Giảm phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 12: Cơ chế xác định giới tính
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 13: Di truyền liên kết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 15: ADN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 16: ADN và bản chất của gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 18: Prôtêin
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 21: Đột biến gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 25: Thường biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 27: Thực hành : Quan sát thường biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 30: Di truyền học với con người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 31: Công nghệ tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 32: Công nghệ gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 35: Ưu thế lai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 36: Các phương pháp chọn lọc
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 47: Quần thể sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 48: Quần thể người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 49: Quần thể xã sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 50: Hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 53: Tác động của con người đối với môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 54: Ô nhiễm môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 61: Luật bảo vệ môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bảng 39. Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi
STT | Tên giống | Hướng sử dụng | Tính trạng nổi bật |
---|---|---|---|
1 | Các giống bò:
– Bò sữa Hà Lan – Bò Sind |
– Lấy sữa
– Lấy thịt |
– Sản lượng sữa cao.
– Có ưu thế về năng suất và trọng lượng, sức sinh sản cao lại phù hợp với điều kiện chăn nuôi của từng địa phương. Chịu nóng. |
2 | Các giống lợn:
– Ỉ Móng Cái – Bớc sai |
– Dùng làm con giống.
– Dùng làm con giống để lai với lợn nái ỉ địa phương. |
– Chịu nóng; khả năng tích lũy mỡ sớm; dễ nuôi, ăn tạp.
– Chịu nóng; sinh sản cao; chất lượng thịt cao. |
3 | Các giống gà:
– Gà Rốt ri – Gà Hồ Đông Cảo – Gà chọi – Gà Tam Hoàng |
– Giống gà và đẻ trứng.
– Lấy thịt và trứng. – Dùng để chọi – Lấy thịt và trứng |
– Đẻ nhiều trứng, thịt thơm ngon.
– Tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều trứng. – Thể chất tốt. – Tính chống chịu bệnh tật khá, thịt thơm ngon thích hợp thị hiếu, đẻ trứng nhiều. |
4 | Các giống vịt:
– Vịt cỏ – Vịt Bầu bến – Vịt Kaki cambell – Vịt Super meat |
Nuôi lấy thịt và trứng | Dễ thích nghi; Tăng trọng nhanh; Đẻ nhiều trứng |
5 | Các giống cá trong nước và ngoài nước.
– Cá rô phi đơn tính – Cá chép lai – Cá chim trắng |
Lấy thịt | Loài cá ăn tạp, dễ nuôi, lớn nhanh, đẻ nhanh |
* Nhận xét:
– Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt/bắp của ngô lai F1 và các dòng thuần làm bố mẹ, sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần.
Trả lời:
+ Ví dụ giống ngô lai LVN092: bắp lớn, chiều dài bắp khoảng 20 – 22 cm; đường kính bắp 4,8 – 5,5 cm; hạt màu vàng cam, dạng răng ngựa, số hàng hạt 16 – 18 hàng; số hạt/hàng 40 – 42 hạt.
+ Ví dụ về giống lúa lai F1 Nhị ưu 838: Chiều cao cây 105-110 cm, cứng cây, bông to dài 23-24cm, số hạt trên bông 170-190 hạt, đẻ nhánh khá. Hạt mỏ tím, vỏ trấu màu vàng sáng, hạt to bầu.
– Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?
Trả lời:
+ Giống vật nuôi: Lợn Ỉ Móng Cái, gà chọi, gà Hồ Đông Cảo, vịt cỏ, vịt bầu, cá rô phi đơn tính, cá chép lai…
+ Cây trồng: giống lúa nhị ưu 838, giống lúa lai Thiên ưu 8,… Giống ngô lai: LVN61, LVN4, LVN146…