- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 1: Menđen và Di truyền học
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Lai một cặp tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Lai hai cặp tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 7: Bài tập chương I
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 8: Nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 9: Nguyên phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 10: Giảm phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 12: Cơ chế xác định giới tính
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 13: Di truyền liên kết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 15: ADN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 16: ADN và bản chất của gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 18: Prôtêin
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 21: Đột biến gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 25: Thường biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 27: Thực hành : Quan sát thường biến
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 30: Di truyền học với con người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 31: Công nghệ tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 32: Công nghệ gen
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 35: Ưu thế lai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 36: Các phương pháp chọn lọc
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 47: Quần thể sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 48: Quần thể người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 49: Quần thể xã sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 50: Hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 53: Tác động của con người đối với môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 54: Ô nhiễm môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 61: Luật bảo vệ môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 25 trang 72: Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ dưới đây. Từ những quan sát được và từ các tư liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Sự biểu hiện ra ngoài kiểu hình của một một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố ấy, yếu tố nào được xem như là không biến đổi?
– Thường biến là gì?
Trả lời:
– Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen xem như không biến đổi.
– Thường biến là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 25 trang 73: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định?
– Mức phản ứng là gì?
Trả lời:
– Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống qui định.
– Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một kiểu gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
Bài 1 (trang 73 sgk Sinh học 9) : Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến.
Lời giải:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến | Đột biến |
---|---|
– Là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST).
– Do tác động trực tiếp của môi trường sống. – Diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh. – Không di truyền được. – Có lợi. – Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống. |
– Biến đổi ADN, NST từ đó dẫn đến biến đổi kiểu hình.
– Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất ở tế bào và cơ thể. – Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng. – Di truyền cho thế hệ sau. – Đa số có hại, có khi có lợi. – Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống. |
Bài 2 (trang 73 sgk Sinh học 9) : Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng?
Lời giải:
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Ví dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, chỉ đạt 4,5-5 tấn/ha/vụ trong điều kiện bình thường.
Bài 3 (trang 73 sgk Sinh học 9) : Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
Lời giải:
Vận dụng những hiểu biết do ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.
– Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…).
– Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
– Áp dụng các kĩ thuật trồng trọt hiện đại, thích hợp với từng loại giống.
– Thay thế các giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn, phù hợp với từng điều kiện môi trường khác nhau.