- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 1: Sự điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 2: Axit, bazơ và muối
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 6: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 7: Nitơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 8: Amoniac và muối amoni
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 9: Axit nitric và muối nitrat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 10: Photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 11: Axit photphoric và muối photphat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 12: Phân bón hóa học
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 15: Cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 16: Hợp chất của cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 17: Silic và hợp chất của silic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 18: Công nghiệp silicat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 19: Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 23: Phản ứng hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 24: Luyện tập : Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 25: Ankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 26: Xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 28: Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 29: Anken
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 30: Ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 31: Luyện tập : Anken và ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 32: Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 33: Luyện tập : Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 34: Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 36: Luyện tập : Hiđrocacbon thơm
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 40: Ancol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 41: Phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 42: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 44: Anđehit – Xeton
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 45: Axit cacboxylic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 47: Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
Bài 1 (trang 203 SGK Hóa 11):
Thế nào là anđehit? Viết công thức cấu tạo của các anđehit có công thức phân tử C4H8O và gọi tên chúng.
Lời giải:
– Định nghĩa anđehit: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon(1) hoặc nguyên tử hiđro.
((1): Nguyên tử cacbon này có thể của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm -CHO khác.)
– CTCT của anđehit có công thức phân tử C4H8O
Bài 2 (trang 203 SGK Hóa 11):
Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Lời giải:
Bài 3 (trang 203 SGK Hóa 11):
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa hoc:
Metan → metyl clorua → metanol → metanal → axit fomic
Lời giải:
– Phương trình hóa học của dãy chuyển hóa:
Bài 4 (trang 203 SGK Hóa 11):
Cho 1,0 ml dung dịch fomanđehit 5% và 1,0 ml dung dịch NaOH 10,0% vào ống nghiệm, sau đó thêm tiếp từng giọt dung dịch CuSO4và lắc đều cho đến khi xuất hiện kết tuả. Đun nóng phần dung dịch phía trên, thấy có kết tủa màu đỏ gạch của Cu2O. Giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học.
Lời giải:
– Khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào thì có kết tủa xanh xuất hiện:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
– Khi đun nóng phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có kết tủa đỏ gạch xuất hiện:
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2 Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O
Bài 5 (trang 203 SGK Hóa 11):
Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng đồ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.
Lời giải:
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Từ phương trình ta có:
Bài 6 (trang 203 SGK Hóa 11):
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
b. Anđehit cộng hidro tạo thành ancol bậc một.
c. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac sinh ra bạc kim loại.
d. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO.
e. Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc II.
Lời giải:
a. S vì andehit có cả tính khử và tính oxi hóa
b. Đ vì RCHO + H2 → RCH2OH
c. Đ vì RCH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
d. Đ vì CTTQ của anđ no đơn chứa mạch hở: CnH2nO
e. Đ vì R1-CO-R2 + H2 → R1-CH(OH)-R2
Bài 7 (trang 203 SGK Hóa 11):
Cho 8,0 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dung dịch ammoniac (lấy dư) thu được 32,4 gam bạc kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit.
Lời giải: