- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 1: Sự điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 2: Axit, bazơ và muối
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 6: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 7: Nitơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 8: Amoniac và muối amoni
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 9: Axit nitric và muối nitrat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 10: Photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 11: Axit photphoric và muối photphat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 12: Phân bón hóa học
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 15: Cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 16: Hợp chất của cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 17: Silic và hợp chất của silic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 18: Công nghiệp silicat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 19: Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 23: Phản ứng hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 24: Luyện tập : Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 25: Ankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 26: Xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 28: Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 29: Anken
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 30: Ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 31: Luyện tập : Anken và ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 32: Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 33: Luyện tập : Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 34: Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 36: Luyện tập : Hiđrocacbon thơm
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 40: Ancol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 41: Phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 42: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 44: Anđehit – Xeton
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 45: Axit cacboxylic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 47: Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
Bài 47 : Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
A. Chuẩn Bị
1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.
2. Hóa chất: Andehit fomic, axit axetic đặc, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3 đặc, dung dịch NaCl bão hòa, giấy quỳ.
B. Nội dung và cách tiến hành
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
a) Cách tiến hành:
+ Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ
+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
+ Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong 2 phút ở khoảng 60-70oC
b) Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag
c) Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm
Phương trình pư:
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat
a) Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím:
Cách tiến hành: Nhúng đầu thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẫu giấy quỳ tím.
Hiện tượng: Giấy quỳ hóa hồng do trong nước axit axetic phân li như sau
CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+
b) Phản ứng của axit axetic với Na2CO3
Cách tiến hành: Rót 1-2ml dung dịch axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm.
Hiện tượng: Ống nghiệm sủi bọt khí, que diêm đang cháy vụt tắt. Do trong ống nghiệm xảy ra phản ứng sau:
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O