- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 1: Sự điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 2: Axit, bazơ và muối
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 6: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 7: Nitơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 8: Amoniac và muối amoni
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 9: Axit nitric và muối nitrat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 10: Photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 11: Axit photphoric và muối photphat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 12: Phân bón hóa học
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 15: Cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 16: Hợp chất của cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 17: Silic và hợp chất của silic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 18: Công nghiệp silicat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 19: Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 23: Phản ứng hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 24: Luyện tập : Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 25: Ankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 26: Xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 28: Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 29: Anken
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 30: Ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 31: Luyện tập : Anken và ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 32: Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 33: Luyện tập : Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 34: Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 36: Luyện tập : Hiđrocacbon thơm
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 40: Ancol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 41: Phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 42: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 44: Anđehit – Xeton
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 45: Axit cacboxylic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 47: Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
Bài 1 (trang 177 SGK Hóa 11):
Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng.
Lời giải:
CH3-CH2Cl | Etyl clorua |
CH2=CH-CH2Cl | 3-clopropen, anlyl clorua |
CHCl3 | Triclometan, clorofom |
C6H5Cl | Clobenzen, phenyl clorua |
Điều chế:
CH3-CH3 + Cl2 -as, 1:1→ CH3-CH2Cl + HCl
CH2=CH-CH3 + Cl2 -as, to→ CH2=CH-CH2Cl + HCl
CH4 + 3Cl2 -as, 1:1→ CHCl3 + 3HCl
C6H6 + Cl2 -Fe, to→ C6H5Cl + HCl
Bài 2 (trang 177 SGK Hóa 11):
Viết phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân các chất sau trong dung dịch NaOH: 1,2- đicloetan; benzylclorua; antyl bromua; xiclohexyl clorua.
Lời giải:
Phương trình phản ứng theo thứ tự các chất:
Cl-CH2-CH2-Cl + 2NaOH → OH-CH2-CH2-OH + 2NaCl
C6H5-CH2-Cl + NaOH → C6H5-CH2-OH + NaCl
CH2=CH-CH2-Br + NaOH → CH2=CH-CH2-OH + NaBr
C6H11-Cl + NaOH → C6H11-OH + NaCl
Phương trình phản ứng theo CTCT:
Bài 3 (trang 177 SGK Hóa 11):
Cho nhiệt độ sôi (oC) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây:
Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sôi theo chiều tăng mạch cacbon (theo hàng dọc) và theo nguyên tử khối của halogen (hàng ngang). Giải thích sơ bộ.
Lời giải:
– Theo chiều tăng mạch cacbon (hàng dọc), nguyên từ khối tăng nhiệt độ sôi của các chất tăng dần.
– Khi nguyên tử khối tăng (theo hàng ngang), nhiệt độ sôi cùng giảm dần.
– Khi nguyên tử khối tăng cần tốn nhiều năng lượng để chuyển các phân tử hữu cơ sang trạng thái hơi nhiệt độ sôi tăng.
Bài 4 (trang 177 SGK Hóa 11):
Từ axetilen, viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3); 1,1-đibrometan (4).
Lời giải:
Bài 5 (trang 177 SGK Hóa 11):
Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: etyl bromua (1), brombenzen (2). Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm thấy ở (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên?
Lời giải:
Bài 6 (trang 177 SGK Hóa 11):
Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. Etanol ; B. Etilen
C. Axetilen ; D. Etan
Lời giải:
– Đáp án B