- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 1: Sự điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 2: Axit, bazơ và muối
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 6: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 7: Nitơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 8: Amoniac và muối amoni
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 9: Axit nitric và muối nitrat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 10: Photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 11: Axit photphoric và muối photphat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 12: Phân bón hóa học
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG II – BÀI 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 15: Cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 16: Hợp chất của cacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 17: Silic và hợp chất của silic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 18: Công nghiệp silicat
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG III – BÀI 19: Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 23: Phản ứng hữu cơ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IV – BÀI 24: Luyện tập : Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 25: Ankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 26: Xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG V – BÀI 28: Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 29: Anken
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 30: Ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 31: Luyện tập : Anken và ankađien
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 32: Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 33: Luyện tập : Ankin
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VI – BÀI 34: Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 36: Luyện tập : Hiđrocacbon thơm
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VII – BÀI 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 40: Ancol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 41: Phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 42: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG VIII – BÀI 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 44: Anđehit – Xeton
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 45: Axit cacboxylic
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 11 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG IX – BÀI 47: Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Bài 1 (trang 20 SGK Hóa 11)
: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là gì? Lấy các ví dụ minh hoạ?
Lời giải:
Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li cần có ít nhất một trong các điều kiện sau phản ứng:
– Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa
– Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi
– Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu
Bài 2 (trang 20 SGK Hóa 11):
Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng với muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra?
Lời giải:
– Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.
Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
– Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).
Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
– Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.
Bài 3 (trang 20 SGK Hóa 11):
Lấy một số thí dụ chứng minh: bản chất của phản ứng trong dung dich điện li là phản ứng giữa các ion?
Lời giải:
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.
Bài 4 (trang 20 SGK Hóa 11):
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Lời giải:
Đáp án C. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.
Bài 5 (trang 20 SGK Hóa 11):
Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a. Fe2(SO4)3 + NaOH
b. NH4Cl + AgNO3
c. NaF + HCl
d. MgCl2 + KNO3
e. FeS (r) + 2HCl
g. HClO + KOH
Lời giải:
Bài 6 (trang 20 SGK Hóa 11):
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
B. Fe2(SO4)3 + KI
C. Fe(NO3)3 + Fe
D. Fe(NO3)3 + KOH
Lời giải:
– Đáp án D.
– Vì : Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KNO3
Bài 7 (trang 20 SGK Hóa 11):
Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho phản ứng sau:
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu
c. Tạo thành chất khí
Lời giải:
c. Tạo thành chất khí:
1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2
2H+ + SO32- → H2O + SO2
3/ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NH4+ + OH- → NH3 + H2O