- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Vận chuyển các chất trong cây
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Thoát hơi nước
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 8: Quang hợp ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 12: Hô hấp ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 13: Thực hành : Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 15: Tiêu hóa ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 17: Hô hấp ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 18: Tuần hoàn máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 20: Cân bằng nội môi
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 22: Ôn tập chương 1
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 23: Hướng động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 24: Ứng động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 25: Thực hành: Hướng động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 26: Cảm ứng ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 28: Điện thế nghỉ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 30: Truyền tin qua xináp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 31: Tập tính của động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 33: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 34: Sinh trưởng ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 35: Hoocmôn thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 36: Phát triển ở thực vật có hoa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 48: Ôn tập chương 2, 3 và 4
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
tra-loi-cau-hoi-sinh-11-bai-36-trang-143.jsp: Quan sát hình 36 và trả lời câu hỏi: Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?
Lời giải:
– Quan sát hình 36 ta thấy: cây cà chua ra hoa khi cây có đủ 14 lá.
– Dựa vào số lá để xác định tuổi của thực vật một năm.
Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 36 trang 145: Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
Lời giải:
Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen). Hoocmôn này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.
Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 36 trang 145: Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm.
Lời giải:
Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể dùng hoocmôn gibêrelin, ví dụ: thúc củ khoai tây nảy mầm.
Bài 1 (trang 146 SGK Sinh 11): Phát triển của thực vật là gì?
Lời giải:
Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan ( rễ , thân, lá, hoa, quả và hạt).
Bài 2 (trang 146 SGK Sinh 11): Lúc nào thì cây ra hoa?
Lời giải:
Cây ra hoa khi đã có những điều kiện thích hợp (tuổi, nhiệt độ, ánh sáng). Tùy thuộc vào giống, loài cây mà các chồi ở đỉnh thân chuyển hóa từ trạng thái sinh dưỡng (hình thành lá) sang trạng thái sinh sản (hình thành hoa).
Bài 3 (trang 146 SGK Sinh 11): Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A – chiều cao của thân.
B – đường kính gốc.
C – theo số lượng lá trên thân.
D – cả A, B và C.
Lời giải:
Đáp án: C.
Bài 4 (trang 146 SGK Sinh 11): Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A – diệp lục b.
B – carôtenôit.
C – phitôcrôm.
D – diệp lục a, b và phitôcrôm.
Lời giải:
Đáp án: C.